Nguyễn Thái Sơn: Xin bỏ Mỹ, vì sát nách, nên nô lệ Tàu!
Kính thưa quý DĐ, (xin phổ biến)
Kính thưa đồng bào Nội Ngoại, (xin phổ biến)
*** Xin mời đồng bào ruột thịt của tôi nghe thật kỷ, câu nói là “Tin đáng mừng”, “Tin đáng mừng, nhất là từ một học giả Singapore.” từ tay Ng Thái Sơn, GS chuyên gia “chính trị địa lý!” gởi lên DĐ để khuyến khích, khuyên nhủ mọi người theo tin mừng (!!!), do nhà “học giả” Simon Tay đem đến cho NVHN, cho dân VN (!!!) :
“Điều kiện địa lý không thể tránh khỏi những yêu cầu tiếp tục hợp tác với một người hàng xóm khổng lồ và trỗi dậy. Bởi thế, thay vì chuyển hướng tới phương Tây, những gì đang diễn ra có thể mô tả một cách tốt hơn là sự chuyển dịch cân bằng ”
Ông GS. TS. Chuyên gia chính trị địa lý Nguyễn Thái Sơn đã lên tiếng rất rõ ràng, rằng đây là một TIN MỪNG, vì rằng nhờ sống sát nách nước Tàu siêu cường thì Việt Nam cần phải luôn luôn hợp tác (lành mạnh) với nước siêu cường vĩ đại Tàu… Đừng nên nhìn về Phương Tây mà chuyễn hướng. Tình trạng hiện tại, cứ để mặc đi, cứ cúi đầu cho Tàu đạp đổ Tổ quốc, tiêu diệt Dân tộc Việt Nam là tốt hơn theo Mỹ và thế giới tự do mà kiếm Tự do, Dân chủ, Nhân quyền để phải chống lại sự xâm lăng của Tàu. Ối ông NTS ơi!!!....
Toàn dân VN từ xưa đến nay, già trẻ đều biết rằngTàu luôn luôn là kẻ thù truyền kiếp kinh khủng của dân tộc VN vì chúng đã cướp nước ta từ Động Đình Hồ đến Ải Nam Quan, nay lại cướp dần xuống sâu trong nội địa đất nước ta.
Không thể chối cãi VN là bước cản bành trướng của Tàu xuống các nước ĐNA. Rồi từ đó sẽ đi xa hơn, dẩn dần đến Trung Đông, Âu châu và Mỹ Châu...
*** Nguyễn Thái Sơn là ai? Ông là ai? Mà cho đây là “Tin đáng mừng, nhất là từ một học giả Singapore.”
*** Ông NTS nói:
“Thế nào DNA và VN cũng cần tư lo lấy,Mỹ cũng như TC họ nghĩ trước tiên đến quyền lợi đại cường của họ, đó là lẽ thường tình.”
Thật là câu nói mập mờ để ghép Mỹ và TC vào một bó, tức đề cao Tàu theo với lão Simon Tay, khuyên chúng ta đừng nhờ Hoa Kỳ. Tại sao vậy ông NTS? Hỏi tất là trả lời.
Mỹ trở lại ĐNA từ lâu, là lẻ đương nhiên, “muốn có hoà bình phải chuẩn bị chiến tranh”. Tất nhiên là phải vì quyền lợi sâu xa của Mỹ, nhưng cũng vì quyền lợi chung của những nước khác, của thế giới, quyền lợi của Việt Nam chúng ta.
May mắn là quyền lợi lớn chung cho Mỹ, ĐNA, và thế giới mà VN được ăn ké. Mỹ xứng đáng là lãnh đạo thế giới tự do, lãnh đạo công bằng thế giới, nhất là cho các nước đồng minh, và cả các nước còn chần chờ chưa phải là đồng minh.
Cứ đem Chệt so với Mỹ thì thật lạ lùng. Rõ ràng là cứ chịu đấm ăn xôi Tàu Hán Mông Cổ (tại sao tôi phải gọi là Hán (Khan) Mông Cổ. Chỉ vì Bách Việt và đất Tổ của Tổ tiên chúng ta, đã bị Tàu đồng hoá và cướp từ xưa đến 98% rồi).
Tại sao vậy, ông NTS? Tôi buồn và quá tiếc một người có tài như ông mà nở bỏ rơi Tổ quốc của ông, hay là ông có nguồn gốc Yuan (Nguyên chứ không phải Nguyễn).
Ai cũng biết, quyền lợi của Mỹ là hoà bình, là công chính, là bảo vệ các nước đồng minh anh em, bảo vệ Biễn Đông của VN cho thế giới, là muốn gián tiếp bảo vệ Việt Nam chống đô hộ Tàu.
Quyền lợi của Tàu là quyền lợi phi pháp, quyền lợi cướp bóc tà ma độc ác, là ngang xương vạch lưỡi bò chiếm Biển Đông, là xâm lăng VN, là chiếm Hoàng Sa, Trường sa của VN…, là “giết dân VN lấy máu tế cờ Tàu”. Tại sao NTS lại dám ấm ớ là Tàu phải lo quyền lợi của nó (tức là không lo cho VN được, VN phải tự lo lấy, cái gì vậy?); là Mỹ không lo cho VN được, ăn nói như vậy là có hậu ý chi?
*** Ông NTS nói “…Đay là công việc của nhiều chuyên gia và GS,âm thàm khắp nơi…”. Ông NTS cấm người dân Việt tranh đấu cho quyền lợi tổ quốc dân tộc mình, mà phải để cho ông ta là một mình nghiên cứu gia, chính trị địa lý, lo dùm cho, lo khuyên dân VN hãy tùng phục Tàu, đừng nhờ vả Mỹ. Những “công việc của nhiều chuyên gia và GS,âm thàm khắp nơi…” theo NTS thì đó chỉ là công việc của nhà “học giả” Simon Tay và của GS Ng Thái Sơn để lo cho VN, làm công việc chuyên gia giúp VN làm nô lệ Tàu, và bỏ xa người cứu viện cho mình là Mỹ.
Ai cũng biết mục đích của Tàu là quyết dành với Hoa Kỳ làm bá chủ thế giới là phải đô hộ VN trước. Dù chính Mỹ giúp Tàu chổi dậy. Tàu lại có mục đích chiếm VN, vạch lưởi bò chiếm Biển Đông để đi đến chổ tiêu diệt VN trước, rồi thế giới tự do và Mỹ sau.
Hiện VN là nước vô cùng bất hạnh trên thế giới. Đứng đầu tàu ngăn chận làn sóng CS Tàu bành trướng xuống ĐNA. Lẻ ra các nước ĐNA phải hiểu như vậy mà ủng hộ VN, chứ đừng “duồng gió bẻ măng”, nhảy ra chiếm đảo, ‘hôi của’ đảo biển của VN.
*** Cái lão Simon Tay nói rằng:
“Nhu cầu khẩn trương xác định sự thống nhất của khối (Asian) đối với Mỹ và Trung Quốc…”.
Người ta quên rằng chính Mỹ giúp các tiểu quốc lập Asian để chống bành trướng giặc Tàu hay sao? Nhu cầu thống nhất là đối với Mỹ, chứ Tàu thì chỉ muốn xé lẻ Asian để ức hiếp từng tiểu quốc. Vì vậy Tàu không có như cầu khẩn trương. Khốn nạn thay! Làm sao có thể coi Mỹ và Tàu giống nhau đối với VN được chứ, một đàng thì muốn giúp VN về mọi mặt, một đằng thì độc ác ranh ma, luôn luôn cướp bóc, chiếm đoạt, giết hại dân ta, xâm lăng nước ta.
Gián điệp Tàu hành động trước mắt, phủ dụ mà không hay, không hiểu? Thật là khốn ơi là khốn, đừng đánh phá nhau, chưởi bới nhau nữa các bạn ơi, hãy coi chừng kẻ thù đang mưu thao túng, ác hại chúng ta, đất nước chúng ta.
*** NTS nêu lời ông Simon Tay nói “Nhiều người hoan nghênh (mỹ trở lại) nhưng cũng có không ít câu hỏi đặt ra về mục đích của Mỹ và khả năng chịu đựng của họ (Mỹ) trước một Trung Quốc đang trỗi dậy.”
Mục đích của Mỹ, con nít cũng thấy, tại sao lại phải hỏi. Đây rõ ràng là tay sai của Tàu, khoe khoang Tàu, đe doạ Mỹ!!!
Còn khả năng ư? Mới vài câu của Bà NT Hilary, lưỡi bò thụt mất, mạnh căng, yếu thun. Chỉ có Tàu mới ngán Mỹ, bực tức Mỹ không để cho nó một mình hiếp ức, cướp chiếm dần hết các nước ĐNA. Chưa hết, nếu không để ý, hắn ta (cả 2, Simon Tay và NTS) còn dụ khị:
*** “Điều kiện địa lý không thể tránh khỏi những yêu cầu tiếp tục hợp tác với một người hàng xóm khổng lồ và trỗi dậy....”
Thật ghê gớm, ai thốt ra câu trên đây thì đã rõ ràng công tác của nó là gì. Nguyễn Thái Sơn, ông là ai ?! mà đem nó vào DĐ NVHN với lời nói như vậy? Với hậu ý gì? Tôi đã thấy từ trước, đã có lời từ trước, nhưng nào có ai để ý?
Khốn thay cho CĐNVHN, khốn cho Tổ quốc VN chúng ta, khốn thay cho dân tộc tôi: có những NVHN tài giỏi, có những DĐ trên Mạng đăng tải những bài như thế nầy, thật là giặc 10 phương, 8 hướng không ngơi.
Cái nhìn của Singapore là của Singopore ở xa, cũng đã là một nhầm nhẫn chiến lược trầm trọng. Ai ngăn chặn làn sóng đỏ của CS Tàu cho Singapore hưởng thái bình mà ăn nói siêu quàng.
*** Ông Nguyễn Thái Sơn là ai? Mà cho đây là “Tin đáng mừng, nhất là từ một học giả Singapore.” Phải chăng đây là thứ “học giả”, lấy vải thưa che mắt thiên hạ. Hay là cái gì là hàng ngoại là tốt, “bụt nhà không thiêng” hay là có điều bí mật quan trọng khác… tất nhiên rồi nhỉ.
*** Tôi không hiểu ông Thái Sơn nói gì “Lúc này cân hành động;chờ không được đâu.” Không hiểu ông NTS nói câu nầy với ai, với Tàu, với chính quyền CSVN hay với CĐNVHN. Và cần hành động là hành động như thế nào? Theo Tàu, chống Mỹ? Quyền lợi cho ai?
*** Xin mời đồng bào ruột thịt của tôi nghe thật kỷ, câu nói là “tin mừng” từ Ng Thái Sơn, do nhà “học giả” Simon Tay đem đến cho NVHN, cho VN:
“Điều kiện địa lý không thể tránh khỏi những yêu cầu tiếp tục hợp tác với một người hàng xóm khổng lồ và trỗi dậy. Bởi thế, thay vì chuyển hướng tới phương Tây, những gì đang diễn ra có thể mô tả một cách tốt hơn là sự chuyển dịch cân bằng ”
Ông GS. TS Nguyễn Thái Sơn đã lên tiếng rất rõ ràng rằng đây là một TIN MỪNG, vì rằng nhờ sống sát nách nước Tàu siêu cường thì Việt Nam cần luôn luôn nên hợp tác (lành mạnh) với nước siêu cường vĩ đai Tàu… Đừng nên nhìn về Phương Tây mà chuyễn hướng. Tình trạng hiện tại, cứ để mặc, cứ cúi đầu cho Tàu đạp đổ Tổ quốc Việt Nam là tốt hơn theo Mỹ và thế giới tự do để chống lại sự xâm lăng của Tàu.
Nguyễn Thái Sơn, ông là ai? Uổng cho bức thư tôi gởi cho ông. Lời tôi nghi ngờ bài thẩm định của ông trước đây quả không sai.
NTS dám cho là “tin mừng” đưa lên DĐ NVHN để khen ngợi. NTS chính thật ông là ai? Câu nầy đây, NTS, nhà học giả, người ta cố mánh khoé để phĩnh gạt nhân dân VN chăng (?), để dụ dổ nhân dân VN theo Tàu làm nô lệ, theo Tàu để tự sát cả Tổ quốc cả Dân tộc chăng?
*** Khốn thay là với “học giả”, với GS âm thầm nghiên cứu khắp nơi, với NTS “…công việc (chính trị) của nhiều chuyên gia và GS,âm thàm khắp nơi…” Nói nghe thật muốn ói…
Hai “học giả” Singapore và VN, Simon Tay và NTS tung hứng, bổ túc cho nhau quá đầy đủ nhé. Tôi không bao giờ có thể nể nang người có tấm lòng VGBN.
Xin đồng bào hãy coi chừng!!!!! Gián điệp và tay sai kẻ thù đang sống và hướng dẩn CĐ-NVHN, đồng bào ơi. Tôi khiếp quá!!!
Thật khốn nạn! Ngay các nhà lãnh đạo CSVN cũng phải chạy đi nhờ Mỹ giúp bảo vệ cho VN được vẹn toàn lãnh thổ. Tại sao vậy? Tất là trả lời rồi.
Rõ ràng NTS coi nhẹ ân nghĩa của Hoa Kỳ cho sự tồn vong của Tổ quốc và dân tộc VN, mà lại đi suy tôn kẻ thù là giặc Tàu.
Trưng Trắc Nguyễn Thị Thanh
2012/3/28 nguyen.thaison@neuf.fr <Nguyen.ThaiSon@neuf.fr>
Lúc này cân hành động;chờ không được đâu.Thế nào DNA và VN cũng cần tư lo lấy,Mỹ cũng như TC họ nghĩ trước tiên đến quyền lợi đại cường của họ, đó là lẽ thường tình. Đay là c ông việc của nhiều chuyên gia và GS,âm thàm khắp nơi,khác với bọn con nít làm chính trị trên các DĐ; ít học, thiển cận,chửi bới hhau và vô trách nhiem;em đánh nó là đúng lắm. bravo !. Em có lòng thì ủng hộ vì tương lai cua Vn và DNA. Năm1971 VN chưa là thành viên của Khối DNA,lúc bấy giờ chỉ có 5 nước tiên khởi (tiên khởi= initial) VN mói tham gia khối,ĐNA năm 1995. Chúc một ngày an vui. TS -------Message original------- Date : 28/03/2012 02:42:49 Sujet : Re: [Daploisongnui] Tr : QUAN ĐIỂM Ý NGHĨA TỪ SINGAPORE ( GS Simon Tay) : Mỹ trở lại châu Á, đặt ra thách thức và cơ hội cho khối ASEAN : Nhu cầu khẩn trương xác định sự thống nhất của khối đối với Mỹ và Trung Quốc đồng thời tiếp cân cân bằng với hai Đại cường quốc nầy để bảo đảm sự đoàn kết cộng đồng của khối và đề nghị sáng kiến nhằm củng cố hoà bình, ổn định và phát triển: MỘT GIẢI PHÁP TRUNG LẬP THEO TINH THẦN BẢN TUYÊN BỐ NĂM 1971 ( Kuala Lumpur) của 5 nước thành viên tiên khởi (Nam dương,Thái Lan,Phi Luật Tân,Mả Lai Á và Tân gia Ba)
|
--- On Tue, 3/27/12, nguyen.thaison@neuf.fr <Nguyen.ThaiSon@neuf.fr> wrote:
From: nguyen.thaison@neuf.fr <Nguyen.ThaiSon@neuf.fr>
Subject: [Daploisongnui] Tr : QUAN ĐIỂM Ý NGHĨA TỪ SINGAPORE ( GS Simon Tay) :
Mỹ trở lại châu Á, đặt ra thách thức và cơ hội cho khối ASEAN : Nhu cầu khẩn trương xác định sự thống nhất của khối đối với Mỹ và Trung Quốc đồng thời tiếp cân cân bằng với hai Đại cường quốc nầy để bảo đảm sự đoàn kết cộng đồng của khối và đề nghị sáng kiến nhằm củng cố hoà bình, ổn định và phát triển: MỘT GIẢI PHÁP TRUNG LẬP THEO TINH THẦN BẢN TUYÊN BỐ NĂM 1971 ( Kuala Lumpur) của 5 nước thành viên tiên khởi (Nam dương,Thái Lan,Phi Luật Tân,Mả Lai Á và Tân gia Ba)
To: "daploisongnui" <Daploisongnui@yahoogroups.com>
Date: Tuesday, March 27, 2012, 2:50 PM
Date: Tuesday, March 27, 2012, 2:50 PM
QUAN ĐIỂM Ý NGHĨA TỪ SINGAPORE ( GS Simon Tay) : Mỹ trở lại châu Á, đặt ra thách thức và cơ hội cho khối ASEAN : Nhu cầu khẩn trương xác định sự thống nhất của khối đối với Mỹ và Trung Quốc đồng thời tiếp cận cân bằng với hai Đại cường quốc nầy để bảo đảm sự đoàn kết cộng đồng của khối và đề nghị sáng kiến củng cố hoà bình, ổn định và phát triển: MỘT GIẢI PHÁP TRUNG LẬP THEO TINH THẦN BẢN TUYÊN BỐ NĂM 1971 ( Kuala Lumpur) của 5 nước thành viên tiên khởi (Nam dương, Thái Lan, Phi Luật Tân, Mả Lai Á và Tân gia Ba).
Tin đáng mừng, nhất là từ một học giả Singapore.
TS
Cập nhật 24/03/2012 06:02:00 AM (GMT+7)
Mỹ trở lại châu Á, đặt ra thách thức với ASEAN
Việc Mỹ trở lại châu Á không nhất thiết dẫn tới xung đột với vị trí của Trung Quốc hôm nay cũng như trong tương lai. Nhưng điều phụ thuộc không chỉ ở việc hai nhà khổng lồ sẽ làm gì mà còn ở phản ứng thế nào tại châu Á.
TQ tăng tốc quân sự, nhiều nước lo 'rào giậu'
ASEAN - TQ bàn xây dựng quy tắc ứng xử ở Biển Đông
Tập Cận Bình ở California: Hé lộ điều TQ thực sự muốn
ASEAN - TQ bàn xây dựng quy tắc ứng xử ở Biển Đông
Tập Cận Bình ở California: Hé lộ điều TQ thực sự muốn
Chính sách đối ngoại với tâm điểm trở lại châu Á của chính quyền Tổng thống Mỹ Barack Obama mang nhiều mục đích.
Một số thành viên đảng Cộng hòa cho rằng, thực ra Mỹ chưa từng lãng quên khu vực này. Bản thân nhiều nơi tại châu Á, nhất là Đông Nam Á đã cảm nhận sự thay đổi về nhận thức cũng như hành động của Mỹ, mà việc tham dự hội nghị thượng đỉnh với ASEAN là một điểm cao mới, hay sự hiện diện mạnh mẽ của Mỹ trong tranh cãi chủ quyền ở Biển Đông gần đây.
v:shapes="_x0000_i1025">
Nhiều người hoan nghênh nhưng cũng có không ít câu hỏi đặt ra về mục đích của Mỹ và khả năng chịu đựng của họ trước một Trung Quốc đang trỗi dậy. Ở Bắc Kinh, phản ứng với “trục xoay” của Mỹ dường như trái ngược tới tiêu cực.
Trong khi đó, Myanmar lại đặt ra một ví dụ mạnh mẽ với sự thay đổi chính trị ấn tượng, cởi mở với phương Tây. Một số người nhìn vào sự trở lại của Mỹ và sự thoái lui của Trung Quốc. Không khó để hình dung về một cuộc đua tranh đang nổi lên - nếu không phải về quân sự sẽ là cuộc cạnh tranh về ảnh hưởng.
Liệu sẽ có một logic tương tự áp dụng cho tất cả Đông Nam Á? Rất có thể. Nhưng các nước trong khu vực không phải là tờ giấy trắng để những nước lớn có thể tự do viết lách. Thái độ và hành động của các nước ở giữa được xem là vấn đề.
Lần nữa hãy nhìn lại Myanmar. Nhiều ý kiến cho rằng, sự gia tăng của Trung Quốc ngày càng khiến các nhà lãnh đạo Myanmar không thấy thoải mái. Nhưng nỗ lực tiến gần hơn tới các nước khác không nhất thiết phải loại trừ Trung Quốc. Trong khi rất nhiều chú ý tập trung vào chuyến thăm hiếm hoi cả nửa thế kỷ của một ngoại trưởng Mỹ - bà Hillary Clinton - tới Myanmar, thì lại không nhiều người chú ý rằng, Bắc Kinh đã ký kết với quốc gia Đông Nam Á này một thỏa thuận chiến lược ngay trước khi bà Hillary bắt đầu chuyến công du.
Điều kiện địa lý không thể tránh khỏi những yêu cầu tiếp tục hợp tác với một người hàng xóm khổng lồ và trỗi dậy. Bởi thế, thay vì chuyển hướng tới phương Tây, những gì đang diễn ra có thể mô tả một cách tốt hơn là sự chuyển dịch cân bằng.
Những cân nhắc tương tự cần được tính tới ở những quốc gia Đông Nam Á khác. Indonesia lớn hơn và xa hơn Myanmar, nhưng phần lớn xuất khẩu năng lượng và bán tài nguyên khác sang thị trường Trung Quốc. Sự tăng trưởng trong lĩnh vực đó đã thúc đẩy nền kinh tế của Indonesia. Indonesia đã nỗ lực chào đón Tổng thống Mỹ Barack Obama, tận dụng sợi dậy cá nhân từ những ngày thiếu thời ông sống ở Jakarta và công nhận tầm quan trọng của Indonesia.
Mối quan hệ đối tác toàn diện giữa hai nước được công bố vào tháng 11/2010 và một năm sau đó, thỏa thuận trị giá 600 triệu USD đối phó với Thách thức Thiên niên kỷ đã được ký kết để giúp Indonesia giảm nghèo. Quan hệ Indonesia - Mỹ được mở rộng hơn, đào sâu hơn. Tuy nhiên, mối quan hệ quân sự lại diễn ra chậm hơn. Indonesia đã khéo léo quản lý trong mối quan hệ với Trung Quốc để đảm bảo tiếp tục sự cân bằng.
Các ví dụ cho thấy, các nước ASEAN không thụ động trong mối quan hệ với Mỹ. Vậy thì liệu các hành động của Mỹ sẽ góp phần duy trì hòa bình trong khu vực hay gây ra hiệu ứng ngược? Liệu mỗi nước sẽ đi theo con đường riêng hay ASEAN có thể tìm sự cân bằng và gắn kết?
Tổ chức này đa dạng và không thiết lập một chính sách an ninh hay đối ngoại chung kiểu như Liên minh châu Âu. Nhưng ASEAN từng gắn kết với nhau khi phải đối phó với các cuộc xung đột trong quá khứ. Rất có thể đây là lúc để các thành viên ASEAN cân đối chính sách trong mối quan hệ với Mỹ cũng như Trung Quốc.
Việc Mỹ trở lại châu Á không nhất thiết dẫn tới xung đột với vị trí của Trung Quốc hôm nay cũng như trong tương lai. Nhưng nhiều điều phụ thuộc không chỉ ở việc hai nhà khổng lồ sẽ làm gì mà còn ở phản ứng thế nào tại châu Á.
Ít nhất, ASEAN có thể cố gắng nhất trí tránh cái gọi là khiêu khích. Tiếp cận một cách cân bằng hơn và tránh nhận thức đứng về một bên nào. Đây là điều không hề dễ dàng nhưng là chìa khóa để đảm bảo sự thống nhất của Hiệp hội khi cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung ngày một nóng lên. Nếu các quốc gia ASEAN có cách tiếp cận cân bằng và liên kết hơn, họ có thể gia tăng hy vọng để tiếp tục hòa bình.
• Tác giả Simon Tay là chủ tịch Viện Các vấn đề quốc tế của Singapore và giảng dạy luật quốc tế tại khoa Luật, Đại học Quốc gia Singapore.
Thái An (theo Todayonline)
Trong khi đó, Myanmar lại đặt ra một ví dụ mạnh mẽ với sự thay đổi chính trị ấn tượng, cởi mở với phương Tây. Một số người nhìn vào sự trở lại của Mỹ và sự thoái lui của Trung Quốc. Không khó để hình dung về một cuộc đua tranh đang nổi lên - nếu không phải về quân sự sẽ là cuộc cạnh tranh về ảnh hưởng.
Liệu sẽ có một logic tương tự áp dụng cho tất cả Đông Nam Á? Rất có thể. Nhưng các nước trong khu vực không phải là tờ giấy trắng để những nước lớn có thể tự do viết lách. Thái độ và hành động của các nước ở giữa được xem là vấn đề.
Lần nữa hãy nhìn lại Myanmar. Nhiều ý kiến cho rằng, sự gia tăng của Trung Quốc ngày càng khiến các nhà lãnh đạo Myanmar không thấy thoải mái. Nhưng nỗ lực tiến gần hơn tới các nước khác không nhất thiết phải loại trừ Trung Quốc. Trong khi rất nhiều chú ý tập trung vào chuyến thăm hiếm hoi cả nửa thế kỷ của một ngoại trưởng Mỹ - bà Hillary Clinton - tới Myanmar, thì lại không nhiều người chú ý rằng, Bắc Kinh đã ký kết với quốc gia Đông Nam Á này một thỏa thuận chiến lược ngay trước khi bà Hillary bắt đầu chuyến công du.
Điều kiện địa lý không thể tránh khỏi những yêu cầu tiếp tục hợp tác với một người hàng xóm khổng lồ và trỗi dậy. Bởi thế, thay vì chuyển hướng tới phương Tây, những gì đang diễn ra có thể mô tả một cách tốt hơn là sự chuyển dịch cân bằng.
Những cân nhắc tương tự cần được tính tới ở những quốc gia Đông Nam Á khác. Indonesia lớn hơn và xa hơn Myanmar, nhưng phần lớn xuất khẩu năng lượng và bán tài nguyên khác sang thị trường Trung Quốc. Sự tăng trưởng trong lĩnh vực đó đã thúc đẩy nền kinh tế của Indonesia. Indonesia đã nỗ lực chào đón Tổng thống Mỹ Barack Obama, tận dụng sợi dậy cá nhân từ những ngày thiếu thời ông sống ở Jakarta và công nhận tầm quan trọng của Indonesia.
Mối quan hệ đối tác toàn diện giữa hai nước được công bố vào tháng 11/2010 và một năm sau đó, thỏa thuận trị giá 600 triệu USD đối phó với Thách thức Thiên niên kỷ đã được ký kết để giúp Indonesia giảm nghèo. Quan hệ Indonesia - Mỹ được mở rộng hơn, đào sâu hơn. Tuy nhiên, mối quan hệ quân sự lại diễn ra chậm hơn. Indonesia đã khéo léo quản lý trong mối quan hệ với Trung Quốc để đảm bảo tiếp tục sự cân bằng.
Các ví dụ cho thấy, các nước ASEAN không thụ động trong mối quan hệ với Mỹ. Vậy thì liệu các hành động của Mỹ sẽ góp phần duy trì hòa bình trong khu vực hay gây ra hiệu ứng ngược? Liệu mỗi nước sẽ đi theo con đường riêng hay ASEAN có thể tìm sự cân bằng và gắn kết?
Tổ chức này đa dạng và không thiết lập một chính sách an ninh hay đối ngoại chung kiểu như Liên minh châu Âu. Nhưng ASEAN từng gắn kết với nhau khi phải đối phó với các cuộc xung đột trong quá khứ. Rất có thể đây là lúc để các thành viên ASEAN cân đối chính sách trong mối quan hệ với Mỹ cũng như Trung Quốc.
Việc Mỹ trở lại châu Á không nhất thiết dẫn tới xung đột với vị trí của Trung Quốc hôm nay cũng như trong tương lai. Nhưng nhiều điều phụ thuộc không chỉ ở việc hai nhà khổng lồ sẽ làm gì mà còn ở phản ứng thế nào tại châu Á.
Ít nhất, ASEAN có thể cố gắng nhất trí tránh cái gọi là khiêu khích. Tiếp cận một cách cân bằng hơn và tránh nhận thức đứng về một bên nào. Đây là điều không hề dễ dàng nhưng là chìa khóa để đảm bảo sự thống nhất của Hiệp hội khi cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung ngày một nóng lên. Nếu các quốc gia ASEAN có cách tiếp cận cân bằng và liên kết hơn, họ có thể gia tăng hy vọng để tiếp tục hòa bình.
• Tác giả Simon Tay là chủ tịch Viện Các vấn đề quốc tế của Singapore và giảng dạy luật quốc tế tại khoa Luật, Đại học Quốc gia Singapore.
Thái An (theo Todayonline)
__._,_.___
__,_._,___
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire