mardi 27 octobre 2015

Chaân thieän myõ nguyeân sô trong chuyeän ÔNG BÀN CỔ CỦA VIỆT NAM




Xin cu cho linh hn An Phong Nguyễn Vaân Dêiễn
Mời đọc để cầu nguyện cho em thân yêu của tôi đã qua đời!
(Trưng Triệu Nguyễn Thị Thanh)

   

Chaân thieän myõ nguyeân sô trong chuyeän

ÔNG BÀN CỔ CỦA VIỆT NAM


An Phong Nguyeãn Vaên Dieãn - Houston 1993

       
Chuyeän OÂng BAØN COÅ coøn goïi laø BAØN VUÕ hay BAØN HOÀ hay BAØNH TOÅ xöa nay ai cuõng noùi laø cuûa Taøu, rieát roài thaønh neáp, heã ai noùi khaùc laø sai. Söï thöïc laø cuûa ngöôøi Dao* Bách Việt thuôc nước Xích Thần của Lạc Long Quân mà một phần nay là Quaûng Taây ñaõ ñöôïc Töø Chænh ñôøi Tam quoác cheùp vaøo saùch Tam Nguõ Löôïc Chí.

Chuùng ta ñaõ bieát, töø thôøi Nhaø Haùn trôû veà tröôùc, ñaát Quaûng Ñoâng vaø Quaûng Taây (Löôõng Quaûng coøn goïi laø Löôõng Vieät hay Địa Việt) leân tôùi Ñoäng Ñình Hoà laø ñaát cuûa ngöôøi Baùch Vieät. Ngöôøi Dao laø moät daân toäc thuoäc chuûng Baùch Vieät maø ngöôøi Trung Hoa coå goïi chung laø Man di, Nam man, B¸a’ch Vie^.t.

Ngöôøi Dao laø moät daân toäc khaù ñoâng daân, ngaøy nay hoï soáng raûi raùc töø caùc tænh phía Nam nöôùc Taøu, suoát doïc bieân giôùi Hoa Vieät, vuøng thöôïng du Baéc Vieät xuoáng tôùi caùc tænh phía Baéc cuûa mieàn Trung Vieät Nam. Ñôøi soáng vaø toå chöùc xaõ hoäi cuûa hoï gaàn gioáng ngöôøi Möôøng. Nhöõng naêm 1961- 63, khi coøn laøm phuï taù quaûn ñoác caùc ñoàn ñieàn chính phuû ôû Banmeâthuoät, Darlac, Cao nguyeân Trung phaàn, ngöôøi vieát coù nhaän moät soá ngöôøi Dao, Möôøng, Maùn... di cö töø Thanh Hoùa, Ngheä An vaøo laøm vieäc cho ñoàn ñieàn. Hoï noùi tieáng Vieät vôùi nhieàu thoå ngöõ raát khoù nghe.

Chaúng rieâng gì chuyeän BAØN COÅ, nhöõng chuyeän khaùc nhö NÖÕ OA, PHUÏC HI... ñeàu xuaát phaùt töø caùc daân toäc “Man di” ôû mieàn Nam Tröôøng Giang ñaõ cho chuùng ta moät giaûi ñaùp khaù roõ raøng veà nguoàn goác cuûa chuùng.

Toaøn baûn vaên coå chuyeän OÂng BAØN COÅ ñöôïc Töø Chænh vieát thaønh töøng caâu 4 chöõ nhö sau :

              Hoãn mang chi sô
              Vò phaân Thieân Ñòa
              Baøng coå thuû xuaát
              Thuûy phaân aâm döông
              Thieân khai ö Tyù
              Ñòa tòch ö Söûu
              Nhaân sinh ö Daàn
               .....
                      Baûn dòch :

                     Thaùi hoang ban sô
    Trôøi ñaát chöa phaân
     Baøn Coå ra tay
     Tröôùc phaân aâm döông
     Khai Trôøi giôø Chuoät
     Döïng Ñaát giôø Traâu
     Sinh Nguôøi giôø Coïp *…
     …..

Tyù, Söûu, Daàn laø 3 con thuù ñaàu trong 12 con thuù của Bách Việt để luận bàn về số mệnh tử vi và ñeå tính thôøi gian cuûa vaên hoùa BAÙCH VIEÄT töø thôøi ñaïi PHUÏC HI. Như vậy cũng đã khiền cho chúng ta ý niệm là tử vi là của Bách Việt hay của Tàu.  Dù Trần Đoàn hay Khổng Tử san định lại từ xưa. Nhưng vừa qua GS. KS. NN. Bùi Như Hùng là người đã san dịnh lại những phần thất lạc và chứng minh rõ ràng tử vi là toán học rất hiện đại.

Saùch noùi moãi ngaøy OÂng Bàn Cổ bieán ñoåi chín laàn, moãi laàn cao theâm 10 thöôùc. Khi OÂng lôùn leân bao nhieâu thì Ñaát daày theâm baáy nhieâu, Trôøi cao theâm baáy nhieâu. OÂng BAØN COÅ soáng tôùi 18.000 naêm neân Ñaát cöïc daày, Trôøi cöïc cao, coøn thaân hình OÂng thì cöïc kyø to lôùn.

Khi OÂng khoùc, nöôùc maét chaûy ra laøm thaønh hai doøng soâng Hoaøng Haø vaø Döông Töû. Hôi thôû cuûa OÂng laø gioù vaø khi OÂng lieác maét nhìn ñaây ñoù thì taïo ra saám chôùp. Luùc OÂng vui töôi khoûe maïnh thì trôøi ñaát eâm ñeàm, khí haäu toát ñeïp; luùc OÂng buoàn, ñau oám thì  maây muø phuû kín, trôøi ñaát aûm ñaïm, laïnh giaù; luùc OÂng giaän döõ, thì möa gioù, baõo buøng, saám seùt, luït loäi traøn ngaäp khaép nôi.  Ñaàu ñoäi Trôøi, chaân ñaïp Ñaát, OÂng soáng an nhieân töï taïi vaø xöõ duïng thieân nhieân ñeå laøm cho ñôøi soáng cuûa OÂng moãi ngaøy moät theâm toát ñeïp.  

Khi OÂng cheát, xaùc OÂng raõ ra töøng maûnh laøm thaønh nhöõng vuøng ñaát nuùi lôùn trong thieân haï. Maùu, môõ chaûy ra thaønh bieån caû, ao, ho. Hai con maét trôû thaønh maët traêng vaø maët trôøi.  Loâng, toùc ñaâm reå xuoáng ñaát moïc thaønh caây coái. Nhöõng loaøi saâu boï soáng treân thaân xaùc OÂng trôû thaønh loaøi ngöôøi.

Chuyeän BAØN COÅ ñöôïc Töø Chænh sao cheùp (qu¸ trÓ) vaøo khoaûng vào naêm 225 sau CN vaø oâng Từ Chỉnh noùi raèng chuyeän naøy ñaõ ñöôïc truyeàn tuïng laâu ñôøi trong xaõ hoäi ngöôøi Dao.  

Chính ngöôøi Trung Hoa coå khi choïn chuyeän naøy laøm thôøi ñieåm khai thieân laäp ñòa vaø khôûi nguyeân cuûa con ngöôøi của họ, cuõng ñaõ chuû taâm ñaët tröôùc nhieàu chuyeän coå khaùc nhö NÖÕ OA, PHUÏC HY, HÖÕU SAØO, TOAÏI NHAÂN... cho ñeán khi vua HOAØNG ÑEÁ laäp quoác laø naêm 2.704 TCN.

Caâu chuyeän thoaït nghe coù veû hoang ñöôøng, phoùng ñaïi ñeán ñoä haøi höôùc, töùc cöôøi.  Tuy nhieân neáu chòu khoù suy nghó moät chuùt, chuùng ta seõ thaáy raèng, toå tieân ngöôøi Dao chaéc chaén khoâng truyeàn tuïng moät caâu chuyeän haøi höôùc cho vui.  Ngöôøi Trung Hoa coå cuõng khoâng ngu daïi gì khi vay möôïn, dành lấy moät chuyeän tieáu laâm cuûa “Man di” ñeå toân leân thaønh oâng toå đại cuûa hoï!

Bôûi ñoù maø ngöôøi thôøi xöa ñaõ quan taâm saâu xa ñeán chuyeän naøy. Hoï quan nieäm raèng moãi chuyeän coå, nhaát laø nhöõng chuyeän nhö chuyeän OÂng BAØN COÅ chính laø nhöõng thoâng ñieäp cöïc kyø quan troïng cuûa toå tieân hieàn trieát, trong ñoù mang nhieàu aån duï maø ngöôøi ñôøi sau phaûi gia taâm nghieân cöùu ñeå thaáy ñöôïc caùi giaù trò uyeân nguyeân vi dieäu cuûa noù.

Tuy nhieân, maáy ai trong nhöõng ngöôøi thôøi nay chuù yù ñeán chuyeän OÂng Baøn Coå ngoaøi nhöõng caâu ví von coù tính caùch khoa ngoân hoaëc mæa mai, dieãu côït!

Giaùo sö kieâm trieát gia Löông Kim Ñònh trong saùch Nhaân Chuû ñaõ noùi veà caùi thoâng ñieäp lyù thuù ñoù, oâng xaùc quyeát, chuyeän OÂng BAØN COÅ laø khôûi nguyeân cuûa toaøn boä trieát hoïc Ñoâng AÙ maø ñænh cao laø maãu ngöôøi Nhaân chuû, Quaân töû cuõng ñaõ xuaát phaùt töø ñoù.

Coù ngöôøi ñaët nghi vaán, con ngöôøi laøm sao laïi coù theå goùp phaàn vaøo vieäc kieán taïo vuõ truï, thie^n nhie^n nhö maåu chuyeän vieát veà BAØN COÅ, ñeå xöng laø Nhaân chuû?  Voâ lyù vaø khoa ngoân chaêng?

Thöa, tröôùc heát chuùng ta khoâng laáy con maét khoa hoïc kyõ thuaät ñeå nhìn veà chuyeän OÂng Baøn Coå maø haõy nhìn ñaáy laø moät aån duï mang tính chaát trieát hoïc, thì caâu chuyeän seõ trôû neân saùng suûa vaø ñôn giaûn ñeán ñoä moät treû nhoû cuõng caûm nhaän deã daøng.

Khôûi thuûy BAØN COÅ khoâng kieán taïo vuõ truï töø khoâng ñeán coù, vì tröôùc BAØN COÅ ñaõ coù trôøi, ñaát…hoang sô, maø theo nghóa con ngöôøi naém phaàn xeáp ñaët, coi sóc, sửa sang vaø xöû duïng thie^n nhie^n theo yù mình.  Chuùng ta coù theå noùi, nhôø coù Ngöôøi maø có thie^n nhie^n, mà vuõ truï ñöôïc bieát tôùi, ñöôïc ñaët teân vaø ñöôïc xöû duïng.  Neáu khoâng coù Ngöôøi, vuõ truï chæ laø khoái vaät chaát voâ danh, coù cuõng nhö khoâng.
    
         Trang Töû dieãn ñaït yù treân baèng caâu:
     ”Thieân Ñòa döõ ngaõ tònh sinh”
     «Trôøi, Ñaát cuøng vôùi Ta sinh ra. »

Khi chöa coù Ngöôøi töùc laø chöa coù nhaän xeùt thì taát caû laø thaùi hoang. Ñaâu coù teân Hoàng Haø, Höông Giang, Cöûu long...; ñaâu coù teân Tröôøng Sôn, Hoà Than Thôû, Thaùc Cam ly...; Ñaâu coù teân Kim Tinh, Thuûy Tinh, Hoûa Tinh... Chæ sau khi con Ngöôøi sinh ra, thie^n nhie^n, vuõ truï môùi ñöôïc bieát tôùi, ñöôïc “kieán taïo teân tuoåi” daàn daàn cuøng vôùi söï hieåu bieát vaø baøn tay cuûa Ngöôøi maø thoâi.

Ñeå söï dieãn ñaït ñöôïc cuï theå hôn, xin ñöa moät tæ duï: Anh Y luùc chöa sinh ra thì vuõ truï chöa coù ñoái vôùi rieâng anh.  Khi Anh Y môùi sinh thì vuõ truï cuûa anh thaät laø nhoûø: chieác vuù cuûa meï, voøng tay cuûa cha, laø tieáng ru aï ôøi, laø saùng, laø toái...  Lôùn leân moät tí, vuõ truï cuûa anh Y laø khuoân maët cuûa caùc anh, caùc chò, laø ngoâi nhaø thaân yeâu, laø tieáng noùi cuûa moãi ngöôøi thaân trong gia ñình...  Cöù theá, anh Y lôùn leân bao nhieâu, vuõ truï của anh, quanh anh caøng lôùn leân, roäng ra, daøy ñaëc baáy nhieâu...

Anh laø thaày giaùo thì vuõ truï cuûa anh trong phaïm truø thaày giaùo vôùi hoïc sinh, tröôøng hoïc, taøi lieäu, baøi vôû, đồng nghie^.p, ky? La^ut, tác phong thủy gi¸o… anh laø noâng daân thì vủ trụ cuûa anh trong phaïm truø nhaø noâng vôùi ñaát ñai, muøa maøng, möa naéng, thuûy trieàu, con traâu, cái cày, haït gioáng… cao hôn nöõa, anh laø nhaø thieân vaên thì vuõ truï cuûa anh trong phaïm truø maët traêng, maët trôøi, caùc tinh tuù vôùi bieát bao heä luïy phöùc taïp cuûa noù...

Anh Y xöû duïng vaø caûi söûa vuõ truï cho thích hôïp vôùi cuoäc soáng cuûa anh vaø cuûa xaõ hoäi.  Anh soáng an nhieân töï taïi trong khung caûnh an hoaø vôùi yù nieäm anh laø moät ngöôøi chuû (nhaân chuû) coù traùch nhieäm ñoái vôùi thieân nhieân vaø xaõ hoäi.

Khi nhaém maét lìa traàn anh Y ñeå laïi cho con chaùu bieát bao taøi saûn voâ giaù: Vaät chaát laø nhöõng taøi nguyeân anh ñaõ caûi söûa, xaây döïng lean. Lyù trí laø tö töôûng, laø kinh nghieäm thaønh baïi treân ñöôøng ñôøi.  Tinh thaàn laø neáp soáng ñaïo ñöùc, luaân lyù anh ñaõ soáng, ñaõ khuyeân daäy con chaùu, ñaõ daãn daét nhöõng ngöôøi chung quanh. Taâm linh cuûa anh, hieân ngang nhö maët trôøi, dòu daøng nhö maët traêng, soi saùng cho ñôøi sau. Con chaùu, haäu theá cöù theo ñoù maø döïng xaây, tieáp noái cuoäc soáng. 

Baèng vaøo neàn taûng ñoù, quan nieïâm nhaân sinh Baùch Vieät mang taàm voùc moät minh trieát dieäu kyø, sinh ñoäng, soi saùng toaøn boä ñôøi soáng Con Ngöôøi töø luùc chaøo ñôøi cho ñeán ngaøy nhaém maét xuoâi tay.
Töø chuyeän OÂng BAØN COÅ chuùng ta thaáy ñöôïc quan nieäm nhaân sinh cuûa ngöôøi Baùch Vieät coå ñaõ thoaùt khoûi caùi maëc caûm töï ti, heøn keùm cuûa kieáp ngöôøi tröôùc thie^n nhie^n, vuõ truï.  Con Ngöôøi Baùch Vieät ñaàu ñoâïi trôøi, chaân ñaïp ñaát, soáng an nhieân töï taïi trong yù thöùc laøm chuû. Laáy Nhaân, Nghóa, Leã, Trí, Tín ñeå laøm phöông chaâm haønh xöû chaúng rieâng gì vôùi tha nhaân maø caû vôùi chính mình.

An Phong Nguyeãn Vaên Dieãn
Houston 1993


TB: Bài viết quí giá nầy của Diển do chị ruột là BS. Thanh sưu tầm và điều chỉnh lại. Nếu quí bạn đọc không được, xin cho biết, tôi sẽ cố đánh lại theo Unicode để hầu bạn đọc.  Kính

lundi 26 octobre 2015

VIỆT-NAM, TRUNG-TÂM NÔNG-NGHIỆP LÚA NƯỚC VÀ CÔNG-NGHIỆP ĐÁ, XƯA NHẤT THẾ-GIỚI








 Văn-Hóa Tiền Sử Việt Nam :


  

VIỆT-NAM, TRUNG-TÂM NÔNG-NGHIỆP 

LÚA NƯỚC VÀ CÔNG-NGHIỆP 

                    ĐÁ, XƯA NHẤT THẾ-GIỚI







 Văn-Hóa Tiền Sử Việt Nam :


  



                                                           
Bs. Nguyễn Thị Thanh tại Ban Mê Thuộc




BÁCH VIỆT VÀ SỰ BẮT ĐẦU LẬP QUỐC CỦA NHÀ HÁN-MÔNG:

Niên đại bắt đầu lập một quốc gia nhỏ của nhóm liên minh các thị tộc Mông Cổ mà họ tự đặt tên là  Hán tộc (Tiền Trung Quốc) là từ thời các tộc Mông Cổ thắng Liên Minh Xích Quỉ của Lạc Long Quân và Đế Lai tại trận Trác Lộc trên sông Hoàng Hà vào khoảng năm 2870 năm Tr. CN. Lãnh tụ Mông Cổ lấy hiệu là Hoàng Đế làm vua trên một diện tích nhỏ của nước Xích Thần mà Đế Minh đã để lại cho con là Đế Lai. Nhóm Mông Cổ nầy được gọi là Hán Mông. Sự hiểu biết về niên đại nầy rất quan trọng. Khi được biết ai ra đời trước, ai ra đời sau chúng ta mới dễ bàn luận đến những vấn đề liên quan giữa hai nước Hán-Mông Cổ và Việt-Bách việt.

Sự kiện nầy là cần như là chìa khóa giúp chúng mở những cánh cửa tuy không còn bí mật, nhưng sự tranh chấp giữa hai dân tộc Hoa Việt vẩn luôn âm ỉ không dứt khoát được. Nếu có thể so sánh thì chúng ta thử so sánh nước Anh Pháp… và nước Hoa Kỳ. Tuy Hoa Kỳ đất rộng người đông, văn minh giàu mạnh hơn Anh hay Pháp, Ý hay Bỉ, nhưng Hoa Kỳ vẩn là nước sinh sau đẻ muộn hơn các nước Âu châu. Và Hoa Kỳ đã lấy văn hóa của các nước Âu châu lập quốc từ xa xưa đem phát triển thành một nền văn minh mới cho mình.

Lịch sử Trung Hoa ghi rằng vào khoảng 2870 Tr. CN dân du mục Mông Cổ mạnh mẽ nên hay đem quân đánh nước Xích Thần của Đế Lai, vua Bách Việt phương Bắc. Quân Bách Việt của Đế Lai phải ra sức đánh đuổi quân Mông Cổ qua bờ bắc sông Hoàng Hà. Để trã thù, nhiều Bộ tộc Mông Cổ hùng mạnh lên, liên minh với nhau, rồi với ngựa cao giáo dài tổ chức đánh Đế Lai.

Đế Lai thấy du mục Mông Cổ ngày càng mạnh kết hợp càng đông, bèn đem con gái là Âu Cơ gả cho em họ là  Lạc Long Quân, mong lập liên minh quân sự lấy tên nước Xích Quỉ của Lạc Long Quân làm tên liên minh, chống các Bộ lạc Mông Cổ. Một trận chiến ác liệt xảy ra trên sông Hoàng Hà. Liên minh Xích Quỉ thua, Đế Lai tử trận, Lạc Long Quân bỏ chạy đem theo một nửa con cháu theo sông Hoàng Hà ra Thái Bình Dương, mất tích. Âu Cơ gom số nửa con cháu trở về giữ nước Xích Quỉ. Đó là giây phút vợ chồng Âu Cơ tổ tông dân Việt chia tay.

Thủ lĩnh liên minh Bộ lạc Mông Cổ chiếm bờ nam Hoàng Hà xưng là Hoàng Đế (ngôi vị trên sông Hoàng?). Trong một tiệc Tết tại Sài Gòn, tôi được nghe một vị học giả chuyên Việt-Hán sử Hà Nội bàn về nguồn gốc chữ ‘HÁN’. Theo lời học giả thì tên các quan chức xứ Mông cổ thường kèm chữ ‘KHAN’ đi trước. Vậy theo ông, thì chữ ‘HÁN’ là do chữ KHAN mà ra. Một dịp khác, một vị uyên thâm về chữ Tàu cho tôi hay, chữ KHAN là chữ Mông cổ có nghĩa là Chủ Thị Tộc. Như vậy chữ KHAN đúng là gốc của chữ ‘HÁN’.
Trận Trác Lộc: Liên minh Xích Quỉ thua Hán-Mông Cổ
Vòng tròn giới hạn văn hoá Động Đình Hồ 4000 trước

Sau khi xưng Hoàng Đế, vua đầu tiên của nước Hán tộc nhỏ làm vua trên đất Bách Việt. Lãnh thổ nước Xích Thần vẩn chưa mất hẳn, con Đế Lai là Đế Du Vỏng còn tiếp tục trị vì. Như vậy lúc bấy giờ chưa thể gọi vua Hoàng Đế của Mông Cổ là vị vua đầu tiên của Trung quốc ngày nay. Tức là nước Tàu chưa được thành lập với chiến thắng Trác Lộc mà phải đợi Tần Thủy Hoành thống nhất Trung Nguyên của Bách Việt Cổ vào khoảng năm 214 tr. CN thì Trung Hoa mới lập quốc. Chính những cái tên Trung Nguyên, Trung Hoa, Trung Quốc, tên ‘Chin’, tên Tàu đều có nguồn gốc từ chữ Tần. Như vậy một cách chính thức nước Tàu lập quốc tại trung tâm lục đia Bách Việt chỉ khoản 214 Tr. CN, thì làm sao Trung Hoa có văn hiến 4000, 5000 ngàn năm.

Nền văn hiến 4000 năm là của dân tộc Việt Nam hậu duệ của Bách Việt mà Tàu dành là của họ. Cách đây không lâu tôi có xem một phim nổi vĩ đại «Le Premier Empereux de la Chine», câu chuyện hoàng đế Tần Thủy Hoàng. Lúc đầu tôi hơi lấy làm lạ. Suy nghĩ lại, tôi thấy thế giới cũng biết rõ về lịch sử lập quốc của nước Tàu là từ đời nhà Tần chứ không phải từ vua Hoành Đế thắng liên minh Xích Quỉ của Đế Lai và Lạc Long Quân. Ngày nay ở Sài Gòn đã có hai con đường mang tên Lạc Long Quân và Âu Cơ.

ANH HÙNG TIỀN SỬ

Trong dân gian Việt Nam, mổi lần phải nói đến chuyện gì xa xưa, người dân quê mùa nhất vẩn thường nói: «Ôi, chuyện đó xưa rồi, từ đời ông Bành Tổ lận.» Chuyện ông Bành Tổ hay Bàn Cổ là một câu chuyện của Bách Việt, Tàu thấy hay, nên dành lấy làm tổ tiên của họ (Đọc chuyện Ông Bàn Cổ của An Phong Nguyễn Văn Diễn). Từ ông Bành Tổ đến Thần Nông, không biết có bao nhiêu đời. Truyền thuyết chỉ kể Thần Nông là người dạy dân nghề trồng lúa nước có qui mô và day nghề chữ bệnh bằng lá cây, được dân chúng tôn vinh là ‘Thần’ nhà nông, chứ tên thật thì không còn biết đến. Ông Thần Nông làm vua hiệu là Viêm Đế hay Đế Viêm, vua xứ nóng cũng là một. Sau vua Thần Nông là vua Phục Hy. Việc nghiệp dạy dân làm nông của vua Viêm Đế còn có sự đóng góp quan trọng của bà Nữ OA là vợ vua Phục Hy.

                                             Thần Nông bên trái Hoàng Đế bên phải do Tàu tưởng tượng
                                                            Thần Nông già hơn HĐ chừng 3000 tuồi là tổ tiên Bách Việt,
                                                                                Hoàng Đế là tổ tiên người Hán-Mông

Đó là bà Nữ Oa, tục gọi là O Gái hay O Nữ, về sau Tàu nhìn là tổ tiên của họ mà đổi ra tên là Nữ Oa. Chúng ta cùng bị buộc gọi theo Tàu thành ra quen gọi là Nữ Oa mà quên tên gốc là Oa Nữ. Nữ Oa nghiên cứu thời tiết mưa nắng bốn mùa suốt trong một năm để giúp cho việc làm ruộng có bài bản, lúc nào cầy đất, lúc ngâm giống, lúc gieo, lúc cấy mạ, lúc gặt hái, lúc nghĩ ngơi. Như vậy việc làm ruộng luôn được thành công như ý, không bị những bất ngờ do thời tiết. Và cũng nhờ vậy, dân chúng thành công trong mùa màng rồi được nghĩ ngơi mà ăn mừng, sinh ra ngày lễ trọng đai của nhân gian là ngày Tết. Tài nghiên cứu của nàng Nữ Oa là tài khoa học, nhưng dân vốn tin dị đoan cho rằng nàng có quyền hô nắng hô mưa, có tài « lấy đá vá trời ».

Hai vị trên đây liên quan trực tiếp đến việc trồng lúa nước của dân Bách Việt. Họ là tổ tiên anh hùng của dân Bách Việt. Câu chuyện không hề kể về Thần Nông sinh ra từ thời nào. Nhưng chỉ nói Thần Nông là ông Tổ nhiều đời về trước của Đế Minh. Theo nghiên cứu khoa Khảo cổ học thì tuổi của Thần Nông có lẻ lến đến trên 6000 năm tuổi.

Như trên đã trình bày là Mông Cổ vượt Hoàng Giang vào quảng 2870 năm Tr. CN đánh nhau ở Trác Lộc với con cháu có đến gần 10 đời của Thần Nông thì Tàu dành Viêm Đế làm tổ tiên của nhà Hán chỉ là chuyện khôi hài. Hơn nữa dân du mục Mông Cổ sống bằng nghề săn bắn chăn nuôi thì cần Thần Nông và Nữ Oa làm gì. Nếu nói rằng Thần Nông và Nữ Oa là tổ tiên của người Trung Hoa có nguồn gốc Bách Việt thì còn hiểu được, chứ tổ tiên của người Hán Mông thì hoàn toàn sai. Việc lạm nhìn văn hóa của người Việt Cổ, tức là dân Bách Việt mà Tàu khinh bạc coi là nam man, man di, chỉ cho làm ruộng, làm lính và làm tôi đòi, thì được coi như là toàn bộ văn hóa tiền sử và sơ sử của Bách Việt đều bị Tàu chiếm, nhưng ở đây chúng tôi không đi sâu vào văn hóa toàn diện. Nếu có dịp sẽ xin trình bày thêm.

Tuy nhiên từ căn nhà của nhà nông Bách Biệt làm bằng tranh tre, có mái cong tự nhiên, trở thành một mỹ thuật xây cất của Bách Việt thì Trung Hoa rất ưa thích hơn là kiểu nhà tròn du mục của họ. Loại nhà mái cong là nhà cố định, nhà tròn là kiều du mục, nay sống nơi nầy, mai nhổ đem cắm nơi khác dễ dàng. Hai loại nhà nầy điều là nhà tiền và sơ sử của hai dân tộc Tàu-Hán-Mông và Việt-Bách-Việt. Nhưng Tàu đã yêu thích kiểu nhà mái cong của Bách Việt nên họ đã phát triển làm nên lâu đài cung điện rất đẹp đẻ nguy nga và họ cho đó là nhà của họ mà Việt Nam bắt chước làm cung điện ở Huế. Đó chỉ mới là cái vỏ bên ngoài, còn lắm sự cố, sẽ xin bàn thêm về kỷ thuật làm giấy, làm đường, làm gốm, làm trống đồng, bói quẻ, xem tử vi vv….

CON RỒNG CHÁU TIÊN

Đế Lai cháu nội Đế Minh, nối nghiệp cha là Đế Nghi. Đế-Minh là cháu 3 đời của Đế-Viêm tức Thần Nông. Đế Lai xưng là thiên tử làm vua nước Xích Thần của các thị tộc Bách Việt phương Bắc nằm giữa 2 con sông lớn Hoàng Hà và Dương Tử. Trước đó Đế Minh đi ngao du đến núi Ngũ Lĩnh gặp một tiên nữ là bà Vụ Tiên (người đàn bà tài giỏi và đẹp nên được tặng biệt danh là Tiên Nữ), đẻ ra Lộc Tục. Như vậy Lộc-Tục là em khác mẹ của Đế Nghi, chú của Đế Lai. Đế Minh cho Lộc Tục làm vua phương nam từ Dương-Tử-Giang đến tận Việt-Thường tức Trung-Việt ngày nay (thời đó một phần Miền Trung còn là hoang dã sình lầy). Lộc-Tục làm vua các thị tộc Bách Việt phương Nam mà Đế Minh đặt tên nước là Xích-Quỉ (quỉ ở đây có nghĩ là lanh lợi, tế nhị, khéo léo, khôn ngoan), để hai anh em nương tựa nhau mà tồn tại. Lộc Tục xưng hiệu là Kinh-Dương-Vương lấy nàng Long-Nữ con Động Đình-Quân đẻ ra Sùng-Lãm tức Lạc-Long-Quân. Như  vậy Lạc-Long-Quân là con Nữ-Rồng (Long Nữ) và cháu nội của Tiên nữ (Vụ-Tiên vợ Đế Minh): Phải chăng do đó mà chúng ta được gọi là con Rồng (mẹ rồng Long Nữ) cháu Tiên (bà VụTiên) ? Chứ không phải cha Rồng là Lạc Long Quân và mẹ tiên là Âu Cơ. Những câu chuyện như vậy dân Trung Hoa gốc Bách Việt không dám nhắc đến trước giới lãnh đạo Hán tộc, và Hán tộc cũng thấy không cần phải lạm nhìn thêm nữa.













                                                      Bản đồ nước Xích Thần và xích Quỉ

                                                                   


VỀ MỘT NỀN VĂN MINH SƠ SỬ :

Dân tộc Việt Nam (DTVN) kinh qua hơn 1200 năm bị Tàu, Tây, Nhật, Mỹ đô hộ cùng nội chiến liên tục mà vẫn tồn tại. Như  vậy cũng đã nói lên sức sống kiên cường nhẩn nhục và bất khuất của DTVN như thế nào. Hiện DTVN đang cần tìm và nhìn lại thời quá khứ oanh liệt của tổ tiên Bách Việt để có hướng bước đi lên vững vàng cho dân Việt ngày nay và con cháu trong ngày mai hậu.

Trong tinh thần đó chúng tôi tìm hiểu vài điểm về lịch sử hai quốc gia Hoa Việt. Trong Việt Nam Sử-lược, sử gia Trần Trọng Kim đã viết:
"Tích Quang và Nhâm Diên sang làm thái thú tại Giao-Chỉ và Cửu-chân  (2 quận lớn trong 9 quận của Việt cổ), dạy dân điều lễ nghĩa, cưới vợ  hỏi chồng, dùng cày bừa mà cày cấy ruộng, vì trước đó dân Giao Chỉ chỉ biết  săn bắn và chài lưới...." !!!.
Sử gia Đào Duy Anh cũng viết :
"Nó (Trung Hoa) làm thầy khai hóa cho ta và các dân tộc Á Đông khác."
Sách vở của các vị sử gia trên đã dạy dân Việt học suốt bao thế kỷ. Người Việt Nam cứ theo thế mà học u học mê và tin tưỡng vào lịch sử nước nhà là thật !!. Không hiểu vì lẻ gì mà hai ông sử gia Việt Nam đã không cố tìm hiểu, suy luận và phán đoán đầy đủ về sử  liệu nước nhà. Một gương sáng mà chúng ta cần chú ý: Triều-Tiên và Trung-Hoa phản kháng 35 điểm viết sai trong lịch sử giáo khoa Nhật-Bản hiện nay. Mặc dầu hai sử gia trên đã có công viết nên lịch sử nước nhà để dạy dân. Nhưng hai ông không quan tâm biên khảo cho đúng sự thật những gì đã được ghi chép lâu đời trong những bộ sử nước ta vào những thế kỷ trước:  Bộ Đại-Việt Sử-Ký do hai sử gia Lê Văn Hưu và Phan Phu Tiên biên soạn dưới thời nhà Trần; và bộ Sử-Ký Toàn-Thư do Ngô Sĩ Liên biên soạn dưới thời nhà Lê.

Sở dỉ ngày nay chúng ta không còn một dấu tích gì về các bộ luật cổ, sử địa cổ, nghệ thuật, binh nghiệp, văn chương cổ ...thời Trưng Vương vì Mã Viện đã cướp lấy đem về Tàu hoặc tiêu hủy tất cả. Một trường hợp điển hình quí báu, GS Lê Hữu Mục cho biết là Trung hoa đã cho xuất bản một quyễn sách mà tác giả là Chu Văn An: đây là một trường hợp hi hữu, có lẻ người có quyễn sách của Chua Văn An tưỡng lầm ông An là người Tàu. Số sách cổ lớn của Việt Nam bị cướp trong 1000 năm đô hộ Tàu đã bị họ đạo văn hay bị đốt phá. Như vậy biết bao tài liệu về lịch sử, văn chương, tài liệu canh nông, thời tiết, Y thuật, tướng số, tử vi vv... của tổ tiên chúng ta đã bị cướp lấy đem vể Tàu xử dụng và tiêu hủy. GS Lê Hữu Mục cũng cho biết là "Thơ phú, câu đối của Việt nam vào tay họ, người Tàu đạo văn rất nhiều."

NGUỒN GỐC NÔNG NGHIỆP CỦA BÁCH VIỆT :

Trở lại vấn đề giữa hai sắc dân Trung Hoa gốc Mông Cổ du mục và TH gốc Bách Việt nông nghiệp sống định cư trên Hoa Lục, thì thật dễ hiểu rằng nguồn gốc nông nghiệp của Trung-Quốc là do dân Miêu tộc hay man di (tên khinh miệt mà người Hán gọi Bách Việt ở lại với Tàu) dạy cho dân Hán Mông. Dân Bách Việt vốn đã có nghề nông từ lâu đời. Và các vị Thần nông, Nữ-Oa vv tổ sư nghề nông là tổ tiên của Bách Việt cũng đã chết lâu đời trước trận Trác-Lộc, tức trước khi Mông Cổ đến lập nước Trung Hoa. Vậy nên Hán tộc gốc Mông Cổ hoàn toàn không liên can gì đến sự nghiệp nhà nông của các vị Viêm đế Thần Nông và Nữ Oa... nói trên. Và dân Bách Việt cũng đã thạo thành về nông nghiệp lâu đời từ trước khi Mông Cổ đến chiếm đất đai. 

Vậy cả hai dân tộc, Trung-hoa gốc nam man Bách-Việt và Việt Nam gốc nam man Bách Việt đều là dân tộc anh em đã làm nên nền nông nghiệp từ rất nhiều thiên niên kỷ trước khi Mông Cổ đến xâm lăng đất đai lập nên Trung-Quốc ngày nay. Người Hán gốc Mông Cổ cai trị Trung-hoa lâu đời, và đô hộ Việt Nam non 1000 năm, nên lòng người nam man Trung-hoa gốc Bách Việt cũng như lòng người cổ Việt Nam dần lãng quên gốc gác của mình mà tưỡng rằng văn minh nông nghiệp là do Tàu Mông cổ (Hán) khai hóa ?!  Đối với dân tộc Trung-quốc thời bấy giờ, người Hán có nguồn gốc Mông Cổ là lớp quí tộc chủ nhân, lớp lãnh đạo quyền uy giàu có. Miêu tộc hay nam man Bách Việt tuy đông, chỉ được làm nghề nông, làm thợ, làm tôi tớ, làm lính và bị liệt vào hàng bần cùng, nô lệ. Như thế văn minh nông nghiệp của dân Bách Việt không phải do du mục Mông Cổ khai sáng. Đó là tàng tích công lao Bách Việt hoàn toàn. Nếu phải nói một cách công bằng thì văn minh nông nghiệp Bách Việt là tài sản chung của toàn thể Bách Việt mà Việt Nam là chủ yếu. Vậy Trung-Hoa có nông nghiệp từ thời tiền sử, sơ sữ ngay từ thời vua Hoàng đế là nhờ vào dân Miêu tộc man di (tức Bách Việt) ở lại chung sống dạy cho họ.

Với Việt sử, trong hai bộ sử xưa của Việt Nam còn lại là bộ Đại Việt Sử Ký do hai sử gia Lê Văn Hưu và Phan Phu Tiên biên soạn dưới thời nhà Trần, và bộ Sử Ký Toàn Thư do Ngô Sĩ Liên biên soạn dưới thời nhà Lê đã có ghi rõ ràng:

".... Trước họ Hồng Bàng (Kinh Dương vương) còn nhiều đời vua nhưng không kể đến...(đó là các vua Phục-Hy, Đế Viêm, Đế Minh, Đế Nghi vv.)", và rằng " ...từ họ Hồng-Bàng (2879 tr. TC) dân ta cầy cấy mà ăn, đào giếng mà uống..." rằng "Vua Kinh Dương Vương nối nghiệp con cháu Thần nông, lấy con gái vua Động Đình Quân, tỏ rỏ đạo vợ chồng, nắm ngay gốc văn hóa, lấy đức mà cảm hóa dân...đó chẵng phải là phong tục thái cổ từ  Viêm Đế ư ? ...."

Rất có thể chính Trần Trọng Kim và Đào Duy Anh cho rằng những tài liệu nầy là hoang tưỡng là huyễn hoặc, nên không tin mà chép lại, họ lại đi tin sữ Tàu. Trong lúc đó sử gia Trần Trọng Kim viết :
"Họ Hồng Bàng có vua Kinh Dương Vương (2879-258 tr.TL) là dòng dỏi Vua Thần Nông có quốc hiệu là Xích Quỉ, có con là Lạc-Long-Quân nối ngôi  ( 2.804 năm tr. TC)." 

Ủa, đã gọi là con cháu vua Thần nông thì tại sao không rành về nghề nông mà phải đi nhờ dân gốc Mông Cổ du mục dạy vậy ?! Viết sử như vậy chẵng hoá ra là mâu thuẩn lắm sao ? Như thế, rõ ràng hai sử gia Trần Trọng Kim và Đào duy Anh chỉ biết dựa lặt vặt từng điểm trên sử của một quốc gia đã xâm lăng nước ta lâu đời và luôn có khuynh hướng chiếm, phá hoại hay xuyên tạc sự thật văn hóa tiền sử và lịch sử của dân tộc Bách việt.

Tuy nhiên nhờ vào di vật của tổ tiên để lại trong lòng đất, các học giả khảo cổ học ngoại quốc Pháp, Mỹ, Nhật, Liên Xô và ngay cả Trung Quốc, và Việt Nam đã chứng minh cho chúng ta và thế giới ngày càng thấy rõ sự thật : Rằng chính dân Bách Việt nông nghiệp mà chủ đạo là Việt Nam (Xích Quỉ cổ) đã ảnh hưỡng giáo dục lễ nghĩa, nông nghiệp và công nghiệp cho khắp lục địa Nam-Á trước khi Mông Cổ tới nhiều nghìn năm.

Theo Việt Nam cổ Bách-Việt, thì rằng, khi dân du mục Mông Cổ đánh Liên minh Xích-Quỉ của Đế Lai và Lạc Long Quân mà chiếm bình nguyên sông Hoàng Hà thì có thể coi đó là nhà Hán Mông Cổ xâm chiếm luôn nước Xích Thần (3000 năm tr.TC) và dần dà đến chiếm nước Xích Quỉ là Bắc thuộc lần thứ nhất. Lúc Tần Thủy Hoàng chiếm nước Âu Lạc của nhà Thục là Bắc thuộc  lần thứ hai, chứ không còn là thứ nhất (214 tr TC). Lúc nhà Hán dứt nhà Tần bèn chiếm lấy nước Nam-Việt của Triệu Đà (Bách Việt) chia làm quận huyện: Đó là Bắc thuộc lần thứ ba chứ không còn là lần thứ hai. Lúc nhà Đông Hán đánh chiếm nước Lĩnh-Nam của Trưng-Vương là Bắc thuộc lần thứ tư. Nhưng Chính sử đã bỏ qua lý luận trên đây. Phải tính bốn lần như trên mới tỏ rỏ được việc Hán Mông chiếm nước Xích Quỉ của Việt Nam mà lập nên nước Tàu vĩ đại.

Câu chuyện "Tích Quang và Nhâm Diên sang làm thái thú tại Giao-Chỉ và Cửu-chân (2 quận lớn nhất được coi là kinh đô của Việt Nam cổ không còn là nước Xích Quỉ hay Lĩnh Nam của Nữ Vương Trưng Trắc), dạy dân điều lễ nghĩa, cưới vợ hỏi chồng, dùng cày bừa mà cày cấy ruộng....."  là hoàn toàn sai sự thật. Đức Khổng Tử là người đã sống trước Tích Quang và Nhâm Diên hàng bao nhiêu  thế kỷ, chúng ta hãy nghe những lời của ngài sau đây, khi một môn đồ xuôi nam đến đất Việt, đến xin Đức Khổng Tử chỉ dạy, ngài nói:

"Người Bách Việt miền nam (phía nam Dương Tử) có  lối sống, tiếng nói, luật lệ, phong tục, tập quán, thức ăn uống riêng..." "...dân Bách-Việt chuyên  làm ruộng lúa mà ăn, không như chúng ta trồng kê và lúa  mì. Họ uống nước bằng thứ lá cây hái trong rừng gọi là trà…."
Người Việt ta cứ luôn cho trà là của Tàu, thật không biết nói sao nữa.

Một lần khác Đức Khổng Tử  xác nhận :

" Những đạo lý (ngài) viết ra để dạy vua quan gốc Hán tộc và dân chúng đều là những điều đã có sẵn trong dân gian miền Nam từ trước (dân  gian miền nam tức là nam man gốc Bách Việt) ".

Chính những đạo lý đó tộc Mông-Cổ hoàn toàn không có, vì với Mông-Cổ chỉ có đạo lý của sức mạnh. Vì thế Đức Khổng Tử mới lấy đạo lý từ dân gian Việt cổ, viết ra để dạy cho vua quan Hán là giòng giỏi Hán Mông Cổ. Đức Khổng Tử còn nói rằng :

"Dân Bách Việt rất thích ca múa, vừa làm việc vừa ca vè, hát đối, nói vận (vè, thơ, ca dao), lấy lá cây mang vào người, trá hình múa hát..." .

Và Đức Khổng tử cho rằng: "xướng ca vô loại, chẵng nên ca múa như dân Nam". Nên trong thời gian đô hộ quan Tàu cấm dân ta múa hát trong những ngày lễ lạc. Nhưng hát-bội hay hát-bộ (vừa hát vừa làm bộ điệu) gốc Bách Việt thì vua quan Tàu rất thích nên họ phát triển hát bộ (sau nầy lại truyền qua cho Việt-Nam phương thức hát bộ mới, được chế biến thêm. Miền Nam Việt Nam lại cãi biến thêm thành Cãi Lương, Tàu lại chế biến thành cãi lương Hồ-Quãng).

Sách Hậu Hán Thư quyển 14 viết :

« Dân Giao-chỉ (thủ đô của Bách Việt phương nam) biết nhiều thủ công nghiệp, luyện đúc đồng và sắt vv... »
 
Sách Cổ Kim Đồ Thư, Thảo Mộc Điếm của Trung-hoa chép: 

Làm  Đường Phèn : "Mã viện tâu vua Tàu, Giao-chỉ ép mía làm đường phèn: Giao chỉ có thứ mía rất ngọt, đem ép lấy nước, rồi làm thành đường phèn."

Làm Giấy Mật Hương : "Giao chỉ làm giấy mật hương: Giấy mật hương làm bằng lá và vỏ cây mật hương trồng ở Giao-chỉ, giấy mềm, giai và thơm, ngâm nước không bở không nát"(Hình 5).


Hình 5 (Viện Bảo Tàng Lịch sử Hà Nội)

Trong quyển sách ART DE LA CHINE (Nghệ Thuật Trung Quốc) của Jean Buhot "Les Editions du Chène, Paris" xuất bản tháng Tư năm 1951, tác giả viết :

"Le papier étant inventé par la Chine dès la dynastie des Háns probablement, on peut croire qu'ils connaissaient depuis la même époque deux procédés: l'estampage et l'impression... " !!??...  "Giấy đã được Tàu phát minh ra từ thời các triều Hán, chắc như vậy, và người ta có thể tin rằng cũng vào thời ấy người Tàu Hán tộc đã biết 2 kỹ thuật : rập khuôn bằng tay và in ấn." !!??

Xem như vậy, thì thấy những sự hiểu biết của người Âu Châu về Trung-Hoa và Việt Nam vô cùng lệch lạc sai lầm. 

Xin ghi thêm ở đây là việc sáng tạo ra đường và đường phèn từ cây mía và việc phát minh ra giấy là  công lao và là văn hóa của Nữ Vương Trưng Trắc. Vì sao ? Tàu đang cai trị Lĩnh Nam, bị con cháu Hùng Vương là Hai Bà Trưng cùng mẹ là Man Thiện Trần Thị Đoan nổi lên chống cự. Sợ yếu thế, Man Thiện bèn bàn với Trưng Trắc kết sui để liên minh với  Đặng Thi Sách thuộc dòng Sơn Tinh làm kế đánh Tàu. Chứ làm sao một góa phụ đi trả thù chồng mà được một lực lượng giúp rập, đánh nhanh, thắng mau đến thế. Lại thêm nữa, Vua Trưng Trắc nhà Đông Hán tự động sử sử cho làm vua 3 năm thôi. Thắng trận 3 năm thì làm được gì chứ. Xin xem đây :

Gần đây đào được trống đồng ở Vân-Nam, khảo cổ gia Tàu cũng tuyên bố ầm ỷ là trống đồng do Mã Viện và Gia Cát Lượng sãn xuất ??!!. Sao họ có thể quên đất Vân-Nam Quãng-Đông Quãng-Tây lên tận Động Đình Hồ vốn là đất của nước Việt Cổ, họ cũng quên những điều đã ghi trong Hậu Hán Thư quyển 14 về việc Mã Viện phá trống đồng đúc ngựa và cột đồng theo mật lệnh của vua Hán Quang Võ. Chính vua Quang Vỏ nhà Đông Hán đã ra mật lệnh cho Mã Viện phải phá hũy trống đồng Bách Việt của Trưng Vương vì đó vật thần linh giúp Việt tộc chống xâm lăng. Vì thế trên đất Hoa Nam hiện tại là đất Việt cổ tìm thấy trống đồng là việc đương nhiên. Hậu Hán Thư quyển 14 chép: 

"Mã Viện là người thích cưởi ngựa giỏi, biết phân biệt ngựa tốt. Lúc ở Giao-chỉ Viện lấy được trống đồng đem đúc ngựa..." (Hình 10)

Hình 10 : Mã Viện phá trống đồng của Trưng Vương để đúc ngựa và đồng trụ

Mã Viện đã phá trống đồng để đúc cột đồng trụ để chiếm cho chắc ăn phần đất từ Động Đình Hồ trở xuống Ải Nam Quan của nước Lĩnh-Nam. Và vì sợ dân Giao Chỉ lấy cột đồng đúc trống và phá hủy biên giới do Mã Viện đề ra,  để chiếm lại đất củ của mình, nên Mã Viện ghi trên đồng trụ "Đồng trụ chiết,  Giao Chỉ diệt" để dọa dân Việt cổ. Nhưng rồi chắc là dân ta cũng đã lén lấy đồng trụ để đúc trống vì thiếu đồng, nên đồng trụ biến mất. Ngoài ra, vì cần đồng để đúc trống nên dân Việt thường đem vàng bạc ngọc ngà hạt trai, sãn phẩm quí đồi lấy tiền đồng của ngươời Hán. Trước đó chính bà Lữ Hậu vợ vua Thái Tổ nhà Hán là Lưu Bang đã ra lệnh cấm bán, đổi chác tiền đồng cho dân Giao Chỉ. Riêng Mã Viện, từ khi thắng Trưng Vương, biết dân Giao Chỉ coi trống đồng như là một linh vật giữ nước. Mã-Viện, có kinh nghiệm về việc Trưng Vương ra trận dùng trống đồng thúc quân, thấy uy lực trống đồng của Bách Việt rất lớn, giúp họ đánh giặc rất hăng. Việc đúc ngựa, đúc đồng trụ chỉ là cái cớ để tiêu hủy linh vật của Bách Việt mà thôi. Vậy ai dám bảo trống đồng do Mã Viện và Gia Cát Lượng đúc thì thật là xuyên tạc lịch sử mỹ thuật Việt Nam một cách trắng trợn.

Xin xem nữa đây :

Dưới thời Nhà Trưng Vương, nước Lĩnh Nam đã có nhiều tài liệu lịch sử, luật pháp, nghệ thuật và văn chương vv.. Bằng chứng là Mã Viện đã tâu với vua Quang Võ nhà Đông Hán:

« Luật của Trưng Vương có 10 điều khác với luật Tàu, cần hủy bỏ để trói buộc họ » (Hình 4).


Hình 4 (VBTLS Hà Nội)

Các sách cổ khác của Trung quốc như Giao-Châu Ký, Tam  Đô Phủ, Ngô Lục Địa Lý Chí, Nam Phương Thảo Mộc Trạng đều chép đại lượt lại rằng :

"Dân Lạc Việt trồng lúa mà ăn, dùng lá trà mà uống..."; ...  "...họ biết uống nước bằng lổ mủi...";... họ nhuộm răng đen ăn trầu để giữ răng khỏi hư...» "... họ nuôi tằm mà dệt vải nhuộm màu bằng vỏ cây..."; "...họ dùng đất sét đào sâu trong đất, thái mỏng phơi khô làm thức ăn quí, dùng làm quà quí để đi hỏi vợ..."; ...  "...dùng đá màu làm men gốm...";... "....dùng mu rùa mà bói việc tương lai ..."; ...."....họ dùng một khúc tre dài chừng 1 thước hơn, một dầu có trụ cao làm tay cầm, có giây buộc vào tru nối lại đằng kia  mà làm đàn gọi là độc huyền cầm...".... "...họ đem tính tình các con vật mà so sánh với ngươời, rồi họ truyền tụng 0rằng ngày thứ nhất trời sinh con chuột, ngày thứ hai trời sinh con trâu, ngày thứ ba trời sinh con cọp ... (chuyện thần thoại của người Dao : gốc tích của 12 con giáp của tử vi ngày nay)".... "Họ biết tìm hiểu các thức ăn nóng mát (tức thuyết âm dương) để trị bệnh, dùng kim đâm vào da thịt lấy máu để trị bệnh (lể nặn máu ra mà trị bệnh, giác bầu, châm cứu), lấy đá hơ nóng áp vào da thịt để trị bệnh (đốt) vv...."; ...  ".... Họ rất quí các loài chim, biết tập chim biết nói, ... »... « ... họ có nuôi nhiều chim trỉ sống trên núi rất đẹp (mà sau nầy Tàu gọi là phụng hoàng)".


NGUỒN GỐC RỒNG PHỤNG VÀ MÁI NHÀ CONG :

Sử Tàu kể rằng vào thời nhà Châu, dân Bách Việt quận Việt Thướng đem tặng vua nhà Châu cặp chim trĩ, sau đó nhờ Tàu dùng xe chỉ  nam của Mông Cổ chỉ đường về. Tàu liền mua nhiều chim trĩ của Việt cổ để phát triển. Những ghi chép thường có tính cách kỳ thị man di. Nhưng những chuyện huyền thoại cổ của man di như chuyện ông Bàn Cổ gốc người Dao (Sách chuyện Ông Bàn Cổ của An Phong Nguyễn Văn Diễn), chuyện bà Nữ Oa biết "đội đá vá trời" tức có kinh nghiệm về thời tiết mưa gió, dạy dân theo thời tiết mà trồng trọt, Thần Nông tức Việm Đế (vua xứ nóng Bách Việt) dạy dân làm ruộng, và chuyện vật tổ là con Rồng, chứ không phải Cọp trắng (Cọp trắng là vật tổ của dân Mông Cổ Hán tộc từ trước) thì dân Hán tộc Mông Cổ chiếm lấy làm của.

Thật ra lúc đầu người Hán không quan tâm đến những câu chuyện thêu dệt thần thoại của dân Bách-Việt. Nhưng khi họ hiểu ý nghĩa triết lý sâu xa của những câu chuyện coi ra như hoang đường như chuyện ông Bàn Cổ, thì họ, dân Hán tộc Mông-Cổ, vốn đã có chữ đễ ghi rất sớm (vừa qua tôi được nghe người chị dâu của tôi là Tiến sĩ Hán học tên Băng Thanh ở Hà Nội nói rằng chữ Hán không phải của dân Mông Cổ đem qua Trung Quốc, mà của chung của Bách Việt nữa), chép ngay các câu chuyện và  nhận ngay các Vị có gốc Bách Việt trên làm tổ tiên của họ. Họ cũng có lý một phần, vì dân Miêu tộc Trung-hoa có gốc Bách-Việt lai giống với Mông Cổ dần dần để trở thành dân Trung Quốc. Nhưng họ phải hiểu rằng người Việt Nam mới là con cháu chính thống của các Vị. Người Việt chẵng bao giờ dành riêng ai cho mình.  

Người Tàu có văn hoá và có kiến thức vẩn biết tổ tiên của người Hán có nguồn gốc Mông-Cổ, có con vật tổ là Cọp trắng, với nhà truyền thống cổ là nhà gốc du mục hình tròn (xem "Les premières civilisations LA CHINE ANCIENNE", trang 28-29, của ông William Watson xuất bản năm 1969 tại Grande Bretagne) (Hình 6, Bs Thanh vẻ lại hình nhà khảo cổ của ông William Watson). chứ không phải nhà hình chữ nhật cao cẳng hay không, với những nét cong cong đặc trưng của các góc mái nhà, của 2 đầu giường ngủ, 2 đầu thuyền như ngày nay. Trong lúc đó nhà cổ của Bách Việt là nhà hình chữ nhật 3 gian và 3 gian 2 chái làm bằng tranh và tre cong cho chắc chắn, dần dà sinh ra mái cong cong. (Hình 7, Bs Nguyễn Thị Thanh vẻ, phỏng theo nhà minh khí chôn theo người chết bằng đất nung thời Âu Cơ và Hùng Vương tìm thấy trong văn hóa tiền sử). Nhà hình chữ nhật của Bách Việt từ thời Âu Cơ cách đây trên 6000 năm:  Những cây tre cong cong làm nhà với chiều cong đưa lên trời để căn nhà có thế vững vàng. Người Trung Hoa gốc Mông Cổ thấy nhà, giường ngủ, thuyền bè của dân Trung Hoa gốc Bách Việt có nghệ thuật tuyệt vời với dáng cong cong nên phát triển thành nhà ngói có mái cong cho cung điện triều đình và chùa chiền. Sau nầy Đại Hàn và Nhật Bản cũng bắt chước.
 
   
H. 6: Nhà cổ Tàu hình tròn.              H. 7: Nhà cổ Bách Việt hình chữ nhật

Từ trước đến nay, thế giới và cả người Việt Nam cũng đều lầm tưỡng rằng Rồng (hiện thân của con cá sấu) và chim Phụng hoàng (chim trỉ) là vật tổ của Trung-Hoa, và mái nhà cong cong là văn hóa cổ truyền của họ. Chưa nói đến sử học hay khảo cổ học đã chứng minh được sự thật, Mông Cổ ở phương bắc không có cá sấu mà chỉ có nhiều ngựa và cọp nên họ đã chọn cọp trắng làm vật tổ. Chim trỉ từ nghìn xưa chỉ sống ở đất Việt Thường trên triền núi phía đông dãy Trường Sơn (ngay miền Quãng Trị và phía bắc Thừa Thiên).

Dầu sao thì cũng không chối cải được là nhờ vào ảnh hưởng dân Bách Việt trên lục địa Bách Việt cổ mà Mông-Cổ đã phát triển nên một nền văn hóa lớn lao về mọi mặt sau này cho Trung-Quốc. Nhật Bãn và Đại Hàn cũng nhờ ảnh hưỡng văn hóa Bách-Việt qua Trung-Hoa. Trước đây thế giới, đặc biệt là người Pháp cứ cho là Việt Nam bắt chước Tàu. Chẵng hạn việc bà Daisy Lion-Goldschmidt tác giả quyển LES POTERIES ET PORCELAINES CHINOISES, trang 4, đã cho rằng dân Annam bắt chước gốm Hoa-lam của Tàu. Trong khi chính Việt Nam có gốm hoa lam trước Tàu và thợ thầy gốm giỏi Việt bi Tàu bắt đi làm gốm từ đầu thiên niên kỷ thứ I cho vua quan Tàu.

GỐM CỔ VIỆT NAM :

   « Mổi lần đi cống, đồ gốm phải 72 bộ . »

Chính Nguyễn Trãi đã viết như vậy. Tôi đã đọc được trong một quyễn sách từ khi còn trẻ, nay không nhớ là sách gì. Hỏi lại dân chơi cổ ngoạn Hà Nội, họ đều công nhận có nghe kể Việt Nam phải đi cống gốm men ngọc Céladon làm thật đẹp và thật lớn. Chính có nhiều anh chàng bán đồ cổ thấy những mảnh chén gốm Céladon có đường kính đến 60cm, và dĩa có đường kính lớn đến nổi người vào nằm được.

Không biết được mổi ‘bộ’ đây là gồm bao nhiêu thứ và mổi thứ bao nhiêu cái. Và mãi cho đến thời vua Quang-Trung Nguyễn-Huệ, Tàu vẩn còn buộc chúng ta làm gốm đẹp, dệt lụa trắng mổi năm đem cống Tàu (xem quyển Đại Việt Quốc Thư của vua Quang-Trung Nguyễn Huệ do Trung Tâm Học Liệu - Bộ Giáo Dục Đệ Nhất Cộng Hòa Miền Nam cho dịch ra quốc ngữ năm 1962 và in thành sách quí giá, tài liệu hiếm quí của Triều Nguyễn Tây Sơn còn lại.).

Phải chăng vì vua, quan Trung-hoa thường thích những đồ gốm to cao lạ thường, nên vua chúa quan nước ta cho thợ làm những chén dĩa gốm nói trên để thay thế vàng bạc mà đi cống Tàu chăng ? Chứ người Hoa-kiều chạy loạn qua Việt-nam sinh sống chắc chắn không đem đồ gốm to lớn như vậy. Gốm hoa lam Việt Nam có trước Tàu, người thợ làm gốm hoa lam từ rất sớm, chỉ dùng màu xanh nội địa, và cách trang trí trên gốm của Việt Nam hoàn toàn có những đặc tính độc đáo khác Tàu. Đôi khi các lò gốm Việt Nam cũng đổi chác màu xanh tươi mà các lò gốmTrung-hoa mua của Ba-Tư. Nhìn hai mầu bình gốm ngự dụng và phong cách trang trí của Tàu và ta có những nét khác biệt rất lạ lùng (xem hình 8, 9), điều nầy chứng minh sự khác biệt về tính khí, tình cảm và hoàn cảnh sống của Việt tộc và Hán tộc. Tôi không dám dài dòng ở đây; xin mời quí độc giả phán đoán.

        
Hình 8
Gốm hoa nâu ngự dụng triều đại Lý,  Việt Nam (Hình 8) : Bình Gốm hoa nâu :
- Bình trà gốm hoa nâu lớn có nắp. Kỷ thuật tạo gốm và trang trí nổi rất đẹp hoàn chỉnh về mọi mặt. Độc nhất ở Việt Nam và thế giới. Viện Bào Tàng Lịch Sữ Hà Nội đã mượn chụp hình đưa vào sách Mỹ Thuật Thời Lý, chủ nhân bình không cho mượn nắp. Da rạn với thời gian. Trang trí 2 dãy cánh sen kép đều đặc, quá đẹp trên nắp, trên vai bình và ngay cổ chân. Một vòng chuổi hột trên vai. Vòi bình thoát ra từ miệng một con chim két. Trang trí đặc biệt trên bình hoa nâu nầy là một con chim két đâu ngay chổ quai cầm, yên lặng quay mặt nhìn trở ra phía lưng. Thân bình được chia làm 6 khung hình thuẩn đều nhau. Trong mổi khung được trang trí bằng hoa và lá hoa súng, hay còn gọi là sen dại. Xung quanh đế bình, phía dưới những cánh sen kép, một chuồi chử I xiên đều đặn chạy tròn chân bình. Đây là bình ngự dụng của triều đình nhà Lý, Việt Nam. Kính = 20cm , Cao = 22cm.
            
Hình 9

Gốm ngự dụng triều nhà Minh Trung Quốc (Hình 9) :
- Bình lớn tam sơn và ngủ sắc quan trọng, với 4 tầng lớp ‘Ngư, Tiều, Canh, Đọc’. Phần cổ của bình có hình hơi giống hình ống hai đầu xoè ra, men ngọc rất đẹp (céladon), vết rạn men lớn. Hai bên cổ bình có 2 quai làm bằng cành mai men nâu với 2 nhánh hoa mai trắng mọc quanh cổ bình. Mặt trước bình là đỉnh núi xanh từ thân bình trồi lên. Phần thân núi nằm trên thân bình. Vai bình màu xanh da trời sáng. Phần thân bình hình ống thẳng đứng trang trí với men xanh trắng. Trên 3/4 diện tích thân bình được vẻ bức tranh sơn thuỷ, rừng và núi. Bốn chiếc thuyền ngư ông câu cá trên sông, trên rừng một tiều phu đang gánh củi, trong điếm canh 1 người đang đứng. Xa xa trên cầu một thư sinh cởi ngựa, theo sau là người hầu gáng 1 gánh sách. Toàn bộ cảnh vật được bao vây bằng 7 đỉnh núi nổi trên mặt biển. Phần chân bình được tô màu vàng đậm, khúc giữa bóp lại được trang trí một vòng hoa văn màu nâu đậm với những hoa mai trắng và chim trắng vẻ cách điệu. Đế có men trắng rạn, chính giữa có in khuôn dấu « Đại Minh Ch’eng-Houa Niên chế ".  Cao = 65cm  D = 23cm


Trở lại nông nghiệp của dân Bách Việt. Làm ruộng công cụ. Nông nghiệp đòi hỏi nhiều dụng cụ, dụng cụ đòi hỏi công nghiệp. Công nghiệp đá sãn xuất công cụ cho thợ đá (để làm cày cuốc), kỹ nghệ đá; công nghiệp đồng cho thợ đồng, kỹ nghệ đồng đúc trống đồng và các thứ tiểu công nghiệp khác như nghề nuôi tằm dệt vải, làm đồ gốm của nước ta từ trước rất xa thời văn hoá Hoà Bình Bắc Sơn đã rất phát triển cho đến thời Bắc thuộc năm 111 tr TC thì bị cấm chỉ, ngưng hằn. Như vậy nông nghiệp và công nghiệp nước ta đã phát triển xa hơn Tàu và không hề nhờ phương Bắc giáo huấn. Từ năm 111 tr.TC nước cổ Việt hoàn toàn bị Tàu thu thập thầy thợ nhân lực và công lực. Các thợ thầy giỏi và kỷ thuật cao của nước ta bị sức mạnh cướp lấy để phát triển, dành lấy làm văn hóa của mình. Trong những thời gian bị đô hộ, dân Việt cổ bị cấm tuyệt mọi sinh hoạt kỹ nghệ bản địa công khai. Vì vậy những nền văn hóa thời tiền và sơ sử Việt Nam bị ngưng hẵn từ thời Bắc thuộc, kể cả hậu Trưng Vương. Thế giới cũng hiểu rằng Trung Quốc đã ngăn chặn những nền văn minh tiền sữ Việt Nam, và đã xung phong vào để tiếp nối những nền văn minh tiền sử Bách Việt. Sự kiện nầy đã được làm sáng tỏ với những bằng chứng khoa học rõ ràng (sẽ nói rõ sau).

Từ trước đến nay chúng ta chưa khẳng định được những điều nói trên mà phải chờ di vật cổ tổ tiên để lại trong lòng đất mới có đủ luận cứ thuyết phục cho chính chúng ta và thế giới. Khảo Cổ học đã nói lên cho chúng ta biết rất nhiều điều bí ẩn mà ngoại quốc đã hiểu lầm hoặc che dấu và xuyên tạc. Nhờ vậy ngày nay rất nhiều học giả Trung-hoa đã công nhận sự thật về nguồn gốc Bách Việt trong văn hóa Tàu.

Từ khi người Pháp qua cai trị nước ta, họ chiếm độc quyền khoa khảo-cổ. Từ cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, các nhà khảo cổ ngoại quốc và Việt Nam đã tìm ra ở trên đất nước chúng ta từ miền Bắc đến miền Trung là đất cổ Bách Việt rất nhiều luận cứ chứng minh sự thật: Người ta đã tìm thấy rất nhiều nền văn minh tiền sử Việt Nam cổ liên tục nối đuôi nhau trên đất Bắc và Trung Việt. Thường khi tìm được di chỉ văn hoá ở đâu sớm nhất,  người ta lấy tên địa phương mà đặt cho nền văn hóa đó. Văn hoá Việt cổ xưa nhất còn gặp nhiều di vật cách đây trung bình 30.000 năm được tìm thấy ở núi Đọ, thôn Sơn-vi tỉnh Vĩnh Phú được đặt tên là văn hóa Sơn-vi hay Tiền Hòa Bình. Nền văn hóa nầy được tìm thấy rải rác khắp miền Bắc và Bắc Trung Việt.

Tuy việc tìm thấy là ngẩu nhiên, nhưng nhờ vào sự giàu thịnh nên người ta đã tìm thấy rất nhiều nền văn hóa có tính cách liên tục nối tiếp nhau từ văn hoá Sơn-Vi (30.000 năm tr, TC) qua Hoà Bình (16.000 - 8.000 tr TC) đến Bắc Sơn rực rở, Quỳnh Văn, Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Hoa lạc vv.. dần dần đến văn hóa Đông Sơn huy hoàng có niên đại từ 1000 năm đến 111 năm tr TC là thời gian bị Bắc thuộc lần đầu. Rồi từ 111 tr TC dưới ách đô hộ của Tàu, văn hóa nước ta ngưng, chìm lỉm hẳn, không tiến và hầu như biến hẵn, vì sao ?  Hỏi tức nhiên là đã trã lời. Đến triều đại nhà Trưng, chính nữ hoàng Trưng Trắc đã làm sống lại Văn hóa Đông Sơn Phục Hưng vời trống đồng dùng để thúc quân trong quân ngủ. Dư âm của các nền văn hóa trên còn âm thầm kéo dài thêm vài thế kỷ sau Bắc thuộc rồi bị Tàu thôn tính và ẳm đi luôn.

TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP LÚA NƯỚC VÀ CÔNG NHIỆP ĐÁ

Trong những nền văn hoá tiền sử nước ta khi nói đến văn hóa Hòa Bình (di chỉ tìm thấy ở tỉnh Hòa-bình Bắc-Việt) thì từ lâu giới khảo cổ học và khoa học thế giới đều biết rằng đó là một trung tâm nông nghiệp và công nghiệp đá xưa nhất thế giới. Nhưng vì sao dân ta như các sử gia Trần Trọng Kim, Đào Duy Anh cứ luôn cho mình là dân man di, được Hán khai sáng, dạy cho cưới vợ hỏi chồng, dạy cho nông nghiệp....

Suốt 1000 năm cai trị, Hán lấy tài nguyên sản vật quí, và bắt  thợ giỏi, gái đẹp cùng ngăn cấm dân truyền tụng văn hoá cổ, ngăn cấm dân ta phát triển kinh tế, và đập phá tất cả mọi công trình công nghệ điển hình là gốm, lò luyện kim, lò đúc đồng, trống đồng, đúc sắt CỦA Hai Bà Trưng. Dân Việt sợ, ai có đồ gốm và đồ đồng, trống đồng thì đem chôn dấu. May thay khảo cổ học đã lấy lên từ lòng đất những sự thật về văn hóa tiền sử, sơ sử và lich sử nước nhà.

Nghiên cứu tài liệu khảo cổ, đối chiếu với tài liệu sử học là việc làm có bằng chứng khoa học vững vàng giúp chúng ta tìm hiểu nguồn gốc văn hóa dân tộc. Lịch sử văn hóa mỹ thuật dân tộc Việt-Nam cần được soi tỏ dưới ánh sáng khoa học một cách công-minh. Khác với lịch sử, sử gia có thẩm quyền ghi chép nhiều ít theo ý mình, có thể làm méo mó sai vẹo đi những sự việc xẩy ra, văn-hoá mỹ thuật lịch-sử cần những sự thật cụ thể được chứng-minh bằng khoa-học. Lịch-sử phụ thuộc sử gia, trong lúc văn-hoá mỹ thuật lịch-sử là công trình của tiền nhân để lại một cách đích thực, hiển nhiên, không thể chối cãi hay làm méo mó sự thật được.

Văn hóa mỹ thuật lịch sử  giúp tìm hiểu tâm lý, hoàn cảnh sống, nghệ thuật, trình độ tiến hóa, tâm linh, sinh hoạt gia đình làng xã, quan niệm hôn nhân. Thế cho nên văn hoá mỹ thuật khảo cổ là một khoa học lịch sử, nhất là tiền sử và sơ sử tuy vô cùng khó khăn và mù mờ nhưng cũng vô cùng sống động, quí báu và lý thú. Những cổ vật là vô tri, nhưng qua đó chúng ta có thể tìm hiểu được cách sống, tư tưỡng, cá tính, tinh thần tập thể, tinh thần đoàn kết dân tộc, tình cảm, hoài bảo và tư tưỡng triết thuyết trong cuộc sống vật chất và tinh thần của tiền nhân. Vì vậy chúng ta không thể nào chấp nhận lịch sử văn-hóa nước nhà qua hành động và lời lẻ khinh bạc, dìm dập, xuyên tạc của thực dân ngoại lai Tây và tay sai người Việt của chúng nó.

Trở lại các thị tộc du mục Mông Cổ, thủy tổ nhà Hán vượt sông Hoàng hà đến chiếm dần dà trung nguyên bao la rộng lớn mà lập nên nước Tàu vĩ đại. Nghề nông là do dân Bách Việt làm từ lâu đời trước khi Mông Cổ đến chiếm, dân Trung hoa gốc Bách Việt  tiếp tục làm nông. Vị tù trưởng  Mông Cổ Hoàng Đế biến dân Bách Việt Trung-hoa  thành nô lệ, chỉ được quyền tiếp tục nghề nông hay làm lính làm tôi tớ. Như vậy khi đến chiếm lục địa trung nguyên dân Mông Cổ được thừa hưởng tài sản nông nghiệp của bao nhiêu đời Bách Việt truyền lại. Tuy vậy xưa kia Hán tộc Mông Cổ rất kỳ thị, khinh miệt và đối xữ tàn ác với Miêu tộc Trung-hoa, do đó mới sinh ra chế độ nô lệ man di. Dân nô lệ Bách Việt thường chỉ được sống với nghề bản xứ, trồng trọt, đánh cá hay đánh giặc. Dân Hán là dân nắm chính quyền vẩn còn nhớ, yêu thích nghề du mục xưa, nên rất ưa thích săn bắn, làm thành một thú tiêu khiển vương giả.

Sau trận Trác-Lộc, lớp Bách Việt nước Xích Thần thuộc hàng lãnh đạo vượt sông Dương Tử giữ nước Xích Quỉ. Rồi cũng lại bị nhà Hán đến cướp đất. Sau đời Trưng Vương họ còn kéo đến đô hộ tiếp. Trước sau sự đô hộ kéo dài đến non 1.000 năm. Nhà Hán vừa chiếm Việt cổ vừa thi hành ngay chính sách thực dân, thâu nạp không những của cải vật chất, đặc biệt là con người với tài nguyên trí tuệ mà họ vô cùng chú trọng. Nhà Hán đã chiếm văn hóa tiền và sơ sữ của Bách Việt trên lục địa Trung Hoa từ trước. Nay lại chiếm luôn cả văn hóa sơ sử mới mẻ của nước Lĩnh-Nam của vua Trưng Vương từ Động Đình Hồ trở xuống, rồi kế đến là văn hoá Việt Nam trong Thiên niên kỷ thứ I sau CN từ ải Nam quan trở xuống miền Bắc và miền Trung Việt Nam.

Vì thế rất dễ hiểu những gì Việt Nam có từ trước đều được vua chúa Trung-Hoa làm phát triển tối đa vang danh thế giới. Đến sau này Việt Nam lại tìm cách bắt chước, nhưng chưa được bao nhiêu, vì thường chính phủ Trung Quốc bắt buộc các chuyên gia dấu nghề một cách sắt máu (Hiện tại 2 nước Hoa Việt đều là Cộng Sãn anh em, vậy mà khi một Kỷ sư Cầu cống Trung Hoa qua làm việc tại Hà Nội, hướng dẩn chỉ bảo gì cho Kỷ sư Việt Nam là bị giết ngay, và không được làm đám tang như thường lệ.) Mặt khác dân Việt khó lòng phát triển nghề của chính mình, vì thiếu khả năng kinh tế, thiếu sự giúp đở của nhà cầm quyền và vì những thợ giỏi bị bắt đi gần hết.

Người Trung Hoa gốc Mông-Cổ có thâm ý làm cho người Trung-hoa gốc Bách Việt và người Việt cổ quên hẳn quá khứ của giống nòi hầu dễ dàng buộc họ đồng hóa và chấp nhận rằng chính nhà Hán Mông-cổ khai  hóa ra Bách Việt, ra văn hóa của họ. Sự thật người Trung-quốc gốc Mông-cổ bị đồng hóa với Bách-Việt. Chính nhà Nguyên  Mông-cổ và nhà Thanh Mãn-Châu sau nầy cũng lại bị Trung-hoa gốc Bách Việt đông đúc đồng hóa luôn. Như vậy Mông cổ và Mãn Thanh đã bị man di Miêu tộc Bách việt đồng hóa thành Trung-hoa. Người Tàu Mông cổ vốn có vật tổ là cọp trắng, và nhà cổ là nhà hình tròn gốc du mục nhưng khi họ thấy vật tổ Bách Việt là rồng phụng, và nhà cổ Bách Việt mái cong cong, có nét đẹp mỹ thuật tao nhả, họ chiếm ngay văn hoá nhà cổ mái cong cong và vật tổ rồng phụng Bách Việt làm của họ và người mình không hề dám hé môi hay trăn trối gì với con cháu.

Nhân đây xin kể một trường hợp xuyên tạc, bình gốm Hoa Lam cổ Đại Việt, trưng bày ở viện bảo tàng Istanbul. Cách đây trên 50 năm Tàu và Nhựt tìm xem có thể là của họ không ? Nhưng đến khi thấy niên hiệu ghi trên bình là niên hiệu vua Nhân Tôn nước Đại Việt (1450) "Thái-hòa bát niên, Bùi Thị Hy bút" (Hình 11),  ngươời Hoa bèn bảo đó là "... của một ông thầy Tàu qua Việt Nam chơi, làm để lại..." !  Và họ cho Bùi Thị là một người nam, đọc là "Thái hòa bát niên Bùi Thị hí bút". Vào thời kỳ đó người ta hoàn toàn chưa biết Việt Nam đã có lò gốm hoa lam rất sớm từ thế kỷ 8, 9, 10, 12, 13 với màu xanh bản địa chứ không nhập cảng màu xanh tươi của Ba-Tư như Trung-Hoa.

      
            H. 11 : Bình hoa lam ở Istanbul                                   Hình 12

Phải mất gần 30 năm sau, khi khảo cổ học Việt Nam tìm thấy dấu tích nhiều lò nung gốm cổ hoa lam trên đất Bắc Hà từ thế kỷ  VI, VII, VIII, IX, XI, XIII cùng những sản phẩm phế thải của lò và những gốm Việt Nam cổ có trang trí hoa văn giống hoa văn hoa cẩm chướng giây, hướng dương giây, hoa cúc giây bao quanh thân gốm trên độc bình ở Istanbul (Hình 12, 13, 14), mới chứng minh đích thực bình cổ danh tiếng ở bảo tàng viện Istanbul là của Việt Nam do một nữ nhân tên là Bùi Thị Hy trang trí tỉ mỉ (giới nữ chuyên nghề trang trí là nghề nhẹ tại các lò gốm) chứ không phải hí hoạ của ông thầy Tàu qua Việt Nam.

                 
                                                Hình 13                                          Hình 14

Hình 12 : Ly uống rượu cao cẳng bằng gốm hoa lam. Loại chén với dáng đáy có góc vuông đặc biệt chỉ VN có mà thôi. Trang trí chính là hoa cúc giây bao quanh thân chén. Đây là loại chén thanh tú sang, đẹp, trang trí bằng hoa cúc giây vào thế kỷ 15, 16, nay người ngoại quốc nhất là Nhật Bổn rất thích. triều đại Trần, Lê, thế kỷ 13 đến 15. C = 11,5cm  K = 10cm. Hình 13– Bình sành hoa lam. Trang trí chính của bình trên bụng là một loại hoa-giây-mẩu-đơn-đặc-biệt. Loại hoa giây trang trí trên gốm vào những thế kỷ 13, 14 và đặc biệt là 15, 16 rất nổi tiếng và được các nước Đông Nam Á kể cả Trung-quốc rất ưa chuộng, đến độ Tàu đã qua thuê Việt-Nam làm ký kiểu. Hình 14  -  Bình trầm hương đế cao, gốm hoa lam , rất đẹp. Nhìn chung bình thể hiện một nghệ thuật sáng tạo rất hoàn chỉnh. Trang trí chính trên bụng là hoa cúc giây, lá cúc giây cách điệu.

Trở lại với du mục Mông-Cổ, họ sống bằng săn-bắn và du mục. Do đó họ không thể nào là những người đã phát sinh ra nền văn-hóa nông nghiệp. Và như thế họ cũng chẵng bao giờ có họ hàng cần thiết với các vị Thần-Nông (người tài giỏi về làm ruộng), bà Nữ-Oa "đội đá vá trời" (tức là người tìm hiểu và kinh nghiệm nhiều về thời tiết giúp nhà nông làm ruộng). Dân du mục phải thường xuyên chống chọi với thú rừng, cũng như chống chọi với các đoàn du-mục khác, họ phải đấu tranh không ngừng. Vì thế họ là một chủng tộc mạnh, tài nghệ bắn cung, cưởi ngựa, đô vật, đâm chém của họ rất cao. Chính nhờ vào tài nghệ nầy mà họ đã thành công trong việc chiếm lục địa Xích Thần anh en, và nước Xích Quỉ của Việt Nam, và chiếm Lĩnh Nam của vua Trưng. Giòng máu du mục buộc họ luôn sẵn sàng chiến đấu, từ đó nảy sinh giòng máu xâm lăng. Vả lại khí trời miền bắc lạnh, nên bản chất họ rất khỏe, họ rất sợ khí nóng ở miền nhiệt đới nông nghiệp mà họ coi là nơi âm phong chương khí.

Cũng vì lý do trên, người Trung-Hoa gốc Mông cổ không thể có các vị vua Thần nông "vua trồng-trọt xứ nóng" tức là vua Viêm Đê, cần thiết của nhà nông. Dân Bách-Việt hiền lành ở miền Nam lo nghề nông, không quen đánh giặc bị họ chiếm hết đất đai và văn hóa. Suốt trên hai nghìn năm chúng ta hầu như chỉ học cho biết rằng Việt Cổ là một đất nước vô văn-hóa, man di, được nhờ Tàu Mông cổ khai hóa. Dầu rằng Tàu gốc Mông cổ không chứng minh được nguồn gốc văn hóa của họ. Như thế đủ thấy ảnh hưỡng của việc bị đô hộ Tàu, kể cả Tây sau nầy, là nguy hiểm như thế nào !. Chính vì vậy mà LM Triết-Gia Kim-Định đã gia-công nghiên-cứu một triết-lý An-Việt và nói đến "một nền văn hóa Việt-Nam cổ mồ côi " mồ côi đây có nghĩa là không được thế giới trước đây nhìn nhận, chứ không phải không có mẹ đẻ ra. Thật ra văn-hóa tiền-sử Việt-Nam đã bị che dấu và cướp đoạt vì sức mạnh, chứ nhất thiết chưa hẳn là không được nhìn nhận. Văn-hóa Việt cổ có mẹ đẻ từ các nền văn hóa tiền sử Việt cổ, và đã sinh đứa con khổng lồ là nền văn-hóa siêu-việt Trung-Quốc. Chính văn-hóa Trung-Quốc lúc không nhận là con đẻ của văn hóa Bách Việt, là một văn hóa mồ côi thật tình. Lúc Tưỡng-Giới-Thạch ra lệnh nghiên cứu về văn hóa Trung Hoa từ ngày nay trở về trước. Nhưng khi lên đến nhà Hán và thời Khổng-Tữ, các nghiên cứu gia Trung Hoa Dân Quốc đành bỏ dở vì vấp phải nguồn gốc văn hóa Bách Việt !.

Với thực dân Pháp, trong vòng gần 100 năm đô hộ Việt Nam, chúng đã lấy biết bao tài sản của đất nước ta đem về cất giữ và xây dựng đất nước họ, làm giàu Viện Bảo Tàng của họ, ví dụ một dàn đàn đá hoàn chỉnh nhất, đẹp nhất, báu vật cổ hiếm quí của Việt Nam; ví dụ bốn quyển truyện Kiều viết tay, trước tác của cụ Nguyễn Du vv. và vv. Pháp cướp về nước làm của báu. Tương lai gần chúng ta nhất định phải đòi lại tài sản bị cướp, đòi bồi thường và đòi Pháp phải xin lổi dân tộc Việt Nam. Như đã nói trên trong thời gian bị thực dân Pháp đô-hộ, việc khảo-cổ trên đất nước ta chỉ dành độc quyền cho người Pháp. Chuyên gia và khảo cổ gia Việt-Nam có đóng góp công lao ý kiến cũng không được ghi lại. Người Pháp mà tiêu biểu là ông Henry Mansuy với óc thực dân, khinh dân tộc bị trị, đã có những phán đoán sai lạc, tầm bạy, tần bạ, lập luận lầm lẩn về văn hóa mỹ thuật tiền sữ và lịch sữ Việt Nam. Trước những khám phá về văn hóa tiền sử và lịch sủ Việt Nam, ông ta luôn có thành kiến rằng, bao nhiêu nền văn hóa xa xưa của Việt-Nam cổ từ thời tiền sử vốn chỉ là:

"..Đây là hàng nhập cảng.... hàng vay mượn... hàng thiên di vv. của phương Bắc hay phương Tây đưa lại mà thôi."!!

Cũng vậy, với phong cách thực dân, khi Ông H. Mansuy nhìn thấy những viên gạch lót nền nhà cổ có hoa văn đẹp (xem hình gạch lót nhà có hoa văn, đào lên từ lòng đất của các thế kỷ 10, 12, 15 (Hình 15, 16, 17), ông ta ganh tị, cay đắng, đã viết lên một cách sai lầm rằng:

"Đây là gạch nhập cảng chỉ để làm bàn thờ..... đẹp thế nầy..... không thể dùng để lót nền nhà "!!!.
                                    
             
  Gạch cổ VN có khắc hoa văn : Hình 15, 16, 17 (Đinh, Tiền-Lê, Lý, Trầ n, Lê)

Ngày nay chúng ta đã tìm thấy nhiều lò gạch cổ sãn xuất gạch có khắc hoa văn và thời đại vua chúa ở Bắc Hà (Hình 15, 16, 17), và đã đào được nhiều nền nhà lót gạch có hoa văn thời nhà Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê, ví dụ nền nhà có lót gạch hoa văn rất đẹp của Hưng Đạo Vương tại Vạn Kiếp. Các nhà học giả về khảo cổ học khắp thế giới và Việt Nam đã chứng minh về tính chất bản địa của những nền văn hóa tiền sữ xưa nhất và phát triển nhất trên đất nước Các nền văn hoá Việt Nam mà đặc biệt là văn hóa Hòa Bình xưa nhất với sự ra đời sớm nhất thế giới của nông nghiệp lúa nước cũng như các nền văn hóa lịch sữ sau nầy đều đã được thế giới công nhận.      


Một sự kiện lịch sử vĩ đại mới xẩy ra tại Hà Nội đầu năm 2004 càng chứng minh thêm sự vững vàng về những nền văn hóa tiền sử và lich sử của đất nước ta. Khi nhân công đào móng để xây nhà Quốc hội thì gặp ngay một di tích lịch sử có tầm quan trọng về khảo cổ học và nhất là về di tích lịch sử nước nhà lớn nhất từ xưa đến nay: Đó là sự xuất hiện một phần cung điện kinh đô Thăng Long do vua Lý Thái Tổ xây dựng từ đầu thế kỷ thứ 11. Hiện các nhà khảo cổ Việt Nam tìm thấy nhiều tầng lớp văn hoá cùng những cổ vật quan trọng, những hòn gạch lớn có khắc niên hiệu các triều đại Đinh, Tiền-Lê, Lý, Hậu Lê. Họ đang bàn cải về nhiều vấn đề, về số lớn các giếng nước hầu như còn nguyên vẹn, cùng về những di tích cung điện vua chúa, thành trì với những sân gạch và hàng cột gổ quí, có khi cách nhau đến 5 mét hoặc 6 mét mà có người cho rằng đó là công trình cuối thế kỷ 19 bằng bê tông cốt sắt của triều Nguyễn (các chúa và vua nhà Nguyễn đóng đô ở Quãng Trị rồi Thuận Hoá thì làm sao có công trình ở Thăng Long vào cuối thế kỷ 19). Ngày xưa những cây gổ quí cao đến 8, 10 mét để cất cung điện chắc không thiếu. Người ta đã múc uống ly nước giếng trong vắt của tổ tiên 1000 năm để lại mà xúc cảm tận cả tâm can.

Các nhà khảo cổ đang bàn tán dữ dội về việc di tích tìm thấy bị chôn vùi sâu dưới lòng đất đến nhiều mét (từ 2 đến trên 3 mét ?). Di tích hiện tìm thấy thuộc cung điện nào trong thành Thăng Long ? Họ lấy làm lạ tại sao có những hòn gạch ngói cổ niên hiệu triều Đinh và Tiền-Lê. Theo thiển ý, thì lúc vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, cũng phải mang theo những vật liệu xây cất có sẵn ở Hoa Lư từ thời các vua trước. Và việc chôn vùi dưới đất sâu là do lủ lụt bồi đắp nhiều lần suốt gần 10 thế kỷ nay, và con người cũng đã vun thêm đất cho vững chắc để xây đường sá nhà cửa. Tôi e rằng rồi đây người ta phải hy sinh các chùa chiền, miếu vủ, cao ốc, nhà cửa dân chúng có tính cách văn hoá mới sau nầy để làm sống lại toàn thể di tích kinh thành cổ Thăng Long. Sự xuất hiện thành Thăng Long cổ như một phép lạ vĩ đại cho nền văn hoá mỹ thuật lịch sử nước nhà. Và trong tương lai thành Thăng Long cổ khi hiện nguyên hình sẽ trở nên một trung tâm lịch sử vẻ vang, một di tích văn hoá độc đáo khổng lồ, niềm hảnh diện dân tộc của chúng ta.

Có những người Việt, và ngay cả dân khoa bảng lớn đã lầm lẩn và lẩm cẩm cho rằng Việt Nam không có văn hóa mà đại diện là nhà khảo cổ Nguyễn Văn tốt và ông bác sĩ giáo sư Đại học Mai Kim Ngọc. Tệ hơn nữa, hiện có một ít bác sĩ và khoa bảng Việt Nam tự xưng là không hiểu văn hóa là gì và cho là dân mình không có văn hóa. Bs. Vủ Đình Minh thì cho rằng văn hóa Việt Nam có chăng chỉ là cái "búi tó trên đầu ông nội ông ta" đăng trong bài "Bảo tồn Văn-hóa" của ông khoa bảng bác sĩ giáo sư Đại học Y khoa kiêm nhà văn Mai-Kim-Ngọc. Bài cũng được đăng trên nhiều báo đặc biệt là báo Y-giới. Bài viết có tính cách mĩa mai Việt Nam không có văn hóa gì để mà bảo tồn ‘hết trơn hết trọi’, hoặc giả có chăng chỉ có cái "búi tó" của ông nội ông ta mà thôi.

Nhà khảo cổ Nguyễn Văn Tốt đã đọc sách tây thực dân, sao chép lại nguyên văn tư tưỡng khinh bạc dân tộc Việt Nam của bọn H. Mansuy và  bà M. Colani (khoảng cuối thế kỷ 19 và đầu thế 20) để làm ra quyển sách "Introduction à l'Art Ancien du Viêt Nam, 1er  trimestre 1969"; mặc dầu lúc đó thế giới đã cải chính ầm ầm những xác quyết sai lạc của H. Mansuy (Gisement Préhistorique du Tonkin 909; Stations Préhistoriques dans les massifs calcaires de Bắc Sơn  1924), H. Mansuy et M. Colani (Néolithique Bacsonien Inférieur et Supérieur dans le Haut-Tonkin 1925 ) và bà M. Colani (Découverte du Paléolithique dans la Province de Hòa Bình Vol XVI  1926) rất lâu rồi. Năm 1932, Đại Hội Nghị Quốc tế các nhà khảo cổ tiền sử học Viển đông đã khẳng định tính cách tiền phong của nền văn hóa bản địa Hòa-Bình nước ta rồi. Vấn đề thực tiển là nền văn hóa Hòa Bình đã được thế giới công nhận rõ ràng là nơi phát xuất lúa nước và công nghiệp đá đầu tiên trên thế giới rồi. Vậy mà năm 1969 ông Trần Văn Tốt vần theo đúng luận điệu thực dân lạc hậu của H. Mansuy mà viết sai lạc một cách sai lạc trầm trọng về nền văn hóa Hòa Bình (cách đây từ 10000 đến 17000 năm) và văn hóa Bắc Sơn (cách dây 10000 năm dến 6000 năm) rằng:

"Người Hoà-Bình có mặt trên đất nước Việt-Nam vào khoảng từ 5000 đến 3000 trước TC...coi như chưa biết gì về nông nghiệp và chăn nuôi, không biết gì gốm .... "..."... Đá mài đã có vào thời Bắc-Sơn, nhưng ít được xử dụng. ";..."... nghệ thuật đá mài có vai rất tiêu biểu cho văn-hóa tộc họ Auxtro asiatique, được dùng nhiều ở miền Trung Đông Dương. Người ta đã cho là những rìu mài nầy đươc nhập cảng từ Tây-Tạng, Giang Nam bên Tàu, vì chúng nó cũng có ở Hoa-Nam, An-Độ, Nhật-Bổn, Đại-Hàn... "; ... "... và những dụng cụ đá mài hình dĩa là của văn-hóa Úc từ Tàu truyền xuống vv. "....

Than ôi! thật vô cùng đáng trách ! Thật vô cùng xấu xa, hổ nhục cho chúng ta khi thấy Nguyễn Văn Tốt chẵng những sao chép lại y-nguyên những lập luận lầm lạc, vội vàng và đầy dẩy thành kiến đầu tiên của ông H. Mansuy mà còn xuyên tạc một cách nặng nề vo lý thêm, cùng bỏ qua hoàn toàn mọi chứng minh khoa học xác đáng và mới mẻ của các ông C.O. Sauer (với nhiều sách vở ví dụ quyển Agricultural Origins and Dispersals, New York năm 952) và ông W.G. Solheim II (1960 với nhiều sách về Hoà bình sẽ kể sau), và bỏ qua mọi xác quyết của Đại hội nghị quốc tế các nhà khảo cổ Viễn đông năm 1932, không biết với mục đích gì?. Như thế phải chăng ông Tốt đã cố ý làm tay sai cho thực dân lổi thời cho thực dân Pháp mà thế giới đã lên án, để phản bội văn hóa dân tộc, chưởi lên đầu ông bà tổ tiên Việt Nam của ổng !?. Ông Tốt đã theo đuôi thực dân đưa ra một thứ suy luận hàm hồ quá quắt. Vì hể cứ thấy nơi nào có, thì tất là "nhập cảng của nơi đó", bất chấp cả thời gian nơi nào có trước, nơi nào có sau, và bất chấp cả nơi nào có tính cách sãn xuất nghiệp vụ, và nơi nào có tính cách  tiêu thụ. Vậy thì ông Tốt viết sách về văn-hóa tiền sữ Việt-Nam, phải chăng là để tìm cách dìm dập thóa mạ tổ tiên mình hay và để nối giáo cho giặc chăng ?.      


Nhà học giả C. Sauer Hoa-Kỳ đã viết nhiều về văn hoá hoà Bình trong nhiều sách ví dụ quyển ‘Đồng-Quê’. Chúng ta hãy nghe mấy dòng sôi nổi của ông C.O. Sauer viết trong quyển Agricultural Origins and Dispersals - Xuất bản ở New York  1952  :
    
"Đúng là nông nghiệp đã tiến triển qua 2 giai đoạn, mà giai đoạn đầu là giai đoạn của văn-hóa Hòa-Bình (Bắc Việt), lúa nước đã được trồng cùng một lúc với củ môn nước (khoai sọ)... "..."... Tôi đã chứng minh Đông-Nam-Á là cái nôi của nền nông nghiệp xưa nhất.... Và tôi cũng chứng minh rằng văn-hóa nông nghiệp có nguồn gốc gắn liền với đánh cá bằng lưới ở xứ này (Bắc Việt).... Tôi cũng đã chứng minh rằng những động vật gia súc xưa nhất bắt nguồn từ Đông-Nam-Á.... Và nơi đây là trung tâm quan trọng của thế-ygiới về kỷ thuật trồng trọt và cải biến cây cối bằng cách tái sinh sản thực vật ".

Đến nay tất cả các nhà khảo cổ học, sử học Hoa-kỳ như các ông C. Sauer, R. Somhein, Trương Quang Trực (Ông Trực là người Mỹ gốc Trung-hoa), ông Jorhman và học-giả Liên-Xô là ông N. Vavilow đều công nhận:
        
"Đông-Nam-Á mà chủ đạo là Việt-Nam đã có một nền văn hóa tiền sử phát triển rất sớm sủa, tiên tiến và nhanh chóng, sáng tạo và sống động chưa từng thấy một nơi nào khác trên thế-giới.".

Trước đây người ta vẩn ca tụng địa điểm văn-minh tân thạch khí ở vùng Tây-Á Tiểu-Á và cho rằng đây là một xứ nông-nghiệp xưa nhất thế-giới. Vì đã có những niên đại C14 lên đến thiên niên kỷ thứ VII, thứ VI tr.TC. Việc phát hiện ra nền nông-nghiệp tại Hòa-Bình cách đây trên 10.000 đến 15000 năm đã làm cho thế giới rung chuyển, chao động. Như vậy trung tâm nông-nghiệp xưa nhất không còn là vùng Lưởng Hà mà là Đông-Nam-Á , mà chủ đạo là Việt-nam. Việt-Nam đóng vai trò quan trọng nhất vì nơi đây là điểm phát xuất chính.

Chúng ta hãy nghe lời bình luận xác đáng của ông Willhelm G. SOLHEIM II (đã viết trong nhiều sách:  Southeast – Asia Vol VI 1962;  Reworking Southeast – Asian Prehistory Vol WV 1969; The Hoabinhian and Island Southeast Asia 1972; An Early Agricultural 1972; Remark on the Neolithic in South China and Southeast Asia  Vol IV 1973 vv.) rằmg :                    

"Tôi cho rằng khi chúng ta nghiên-cứu lại nhiều cứ liệu ở lục-địa Đông-Nam-Á, chúng ta hoàn toàn có thể phát giác ra rằng việc thuần-thục-hóa cây trồng đầu tiên trên thế-giới đã được dân-cư Hòa-Bình (Việt Nam) hoàn thành vào khoảng 10.000 năm trước  TC."... "Rằng văn-hóa Hòa-Bình là văn-hóa bản-địa, không hề chịu ảnh-hưởng của bên ngoài, đưa tới văn-hóa Bắc-Sơn.".... "Rằng miền Bắc và miền Trung lục địa Đông-Nam-Á có những  văn-hóa tiến bộ mà trong đó đã có sự phát triển của dụng cụ đá mài láng đầu tiên của Châu-Á, nếu không nói là đầu tiên trên thế giới và đồ gốm (Hình 18) đã được phát  minh. ".... "Rằng không phải là sự thuần hóa thựt vật đầu tiên như ông Sauer đã gợi ý và chứng minh mà thôi. Mà còn đi xa hơn, nơi đây đã cung cấp tư-tuỡng về nông nghiệp cho phương Tây. Và sau nầy một số cây đã được truyền đến Ấn-Độ và Phi-Châu. Và Đông-Nam-Á còn tiếp tục là một khu-vực tiền-tiến ở Viển-Đông cho đến khi Trung-Quốc thay thế xung lực này vào nữa đầu thiên niên kỷ thứ 2 tr.TC tức khoảng 1500 tr TC....."(Nữa đầu thiên niên kỷ thứ 2 tr.TC tức sau khi Mông-Cổ chiếm lục địa Trung-Hoa non 1500 năm, tức là vào giai đoạn nước Xích Thần ổn định trở lại về nông nghiệp và Trung Quốc bắt đầu đánh chiếm đất đai nước Xích Quĩ.)
              
Hình 18
Hình 18 - Gốm Hoà Bình : Ly rượu cao cẳng đất nung thuộc, 12000 năm tr.TC.

Như đã nói trên, Trung-quốc thừa hưỡng văn hóa nông nghiệp phát triển nhờ dân Bách Việt còn lại trên hoa lục. Chính nhờ sự phát triển của những sắc dân Bách Việt nầy mà Trung quốc rộng lớn có đủ tư cách thay thế xung lực phát triển nông nghiệp Đông Nam Á vào khoảng năm 1500 tr TC. Như vậy chứng tỏ chính dân Trung hoa Bách Việt khai hóa về nông nghiệp cho Tàu Hán tộc Mông Cổ chứ không phải ngược lại như Trần Trọng Kim và Đào Duy Anh đã viết trong các quyển sách Chính sử giáo khoa cho con dânViệt Nam học bao lâu nay.                 

Chúng ta phải xúc động trước những lập luận rất vô tư, công bằng và rất khoa-học của W. G. Solheim II, cng như rất xúc động trước nắm gạo bị cháy dở hóa thạch đã tìm thấy ở Đồng-Đậu Vỉnh-Phú có niên đại 5.500 năm tr.TC tức cách đây 7.500 năm, nắm gạo nầy đã đươc thữ nghiệm bằng carbone 14 (Hình nắm gạo cháy). Nắm gạo cháy dở của thời phát trịển trồng lúa nước nầy cũng chứng minh cho chúng ta rằng lúa nước đã được trồng từ rất lâu không ai biết được, trước lúc nắm gạo bị cháy tức là trước 7500 năm +- 300 năm lúa nước đã được trồng qui mô, như ông Sauer đã cho rằng lúa nước đi đôi với nghề đánh cá có lưới. Những sự kiện trên đây đã được công bố lên thế giới từ lâu với C.O.Sauer chẳng hạn, trong quyển "Agricultural Orgins and Dispersals, New-York- 1952 ", với Wilhelm G. Solheim trong quyển "Southeast Asia and the West. Science vol. 157, 1967, p.899 " và còn với nhiều tác giả khác mà kẻ viết bài nầy chỉ nghe mà chưa hân hạnh có sách. 

Ít nhất là 3 năm trước thời gian mà ông Trần Văn Tốt xuất bản quyển " Introduction à l'art  ancien du Việt-Nam " bằng tiếng Pháp năm 1969. Với ông Gs. Bs. Mai Kim Ngọc, thì ông ta đã tự nhận dân VN là dân vô văn hóa; có văn hóa chăng chỉ có cái « búi tó » của ông nội Gs. Bs. Mai Kim Ngọc. Vì vậy khi đọc bài của Gs. Bs. Mai Kim Ngọc tôi thấy không có gì phải nói với người tự xưng là vô văn hóa, tuy bài của tôi đã được viết để trã lời nhưng tôi đã tự nghĩ khó được báo của Mai Kim Ngọc cho đăng. Tôi có gởi bài nầy tới ông bà chủ nhiệm chủ bút báo Văn Lang, nhưng được bà chủ bút Nguyên Hương trã lời rằng tôi đã quá hãnh diện với văn hoá tiền sử Việt Nam, bà ta không tin nên không đăng. Với ông Nguyễn Văn Tốt thì chúng tôi chỉ còn nói ngay với ông rằng, một trong các văn-hoá tiền sữ Việt Nam, văn hóa Hòa-Bình của Việt Nam, không phải là đứa con nuôi, con vay mượn, con thlên di, con hoang, hay con mồ côi, nó chính là con đẻ của văn-hóa Sơn-vi kéo dài từ rất xa xưa, có thể lên đến 500.000 năm đến 15.000 năm tr TC. Thường người ta lấy một niên đại tượng trưng gần nhầt là 30.000 năm làm mốc trung gian. Và để tiếp tục cuộc đời, văn hóa Hòa Bình đã dẩn đưa nhanh chóng đến một nền văn-hóa nổi danh thế giới của Việt Nam là văn-hóa Bắc-Sơn. Và từ văn hóa Bắc Sơn đến các nền văn hóa Quỳnh Văn, Bầu Tró, Hoa Lạc, Phùng Nguyên, Gò Mun, Đồng Đậu vv. và cuối cùng là Đông-Sơn.

Sự liên tục của các nền văn hóa luôn được duy trì bằng những chứng minh cụ thể. Thật vậy các nền văn-hóa Việt-Nam cổ ngày càng được tìm thấy là có những liên hệ chặt chẻ, những bước tiến mạnh mẽ, những nét phát triển huy-hoàng. Mãi cho đến thời Bắc-thuộc lần thứ nhất thì, văn hóa Đông Sơn nước ta, bắt nguồn từ thời tiền sữ, bị ngưng hẳn. Chính Mông-Cổ là những người đã xâm lăng các nền văn hóa tiền sữ và sơ sữ Việt cổ từ trên đất Trung Nguyên cho đến Việt Nam. Họ lấy hết cả, vừa đất đai, vừa công trình, vừa sãn phẩm, vừa công cụ, vừa con người, những người thợ tài giỏi, gái đẹp Việt cổ đem về Tàu để phát triển nên nền văn hoá siêu-việt của Trung-Hoa sau này. Đồng thời cướp lấy, họ phá hoại, họ cấm cản mọi sự phát triển văn hóa địa phương của kẻ bị trị trong suốt trên 1000 năm đô hộ khủng khiếp. Họ đã cố tâm cướp đoạt, hủy hoại, cấm đoán, dìm dập và dấu diếm tất cả mọi vết tích, mọi hình thức phát triển của văn-hóa lịch-sữ Việt-Nam. Lòng đất đã được phơi bày mọi sự thât. Chính sách vở và các học giả Trung Hoa hiên-đại cũng đã nhìn nhận những sự thật văn hoá tiền sử trên. Văn-hóa Việt-Nam bị tê liệt, bị biến mất do xâm lăng và cướp giựt của Trung-quốc. 1000 năm quá dài, con cháu không được truyền đạt, nên dần dà người Việt-nam tự cho là mình đã được người Tàu khai hóa như các sữ gia Trần Trọng Kim và Đào duy Anh nói trên, thật là hổ thẹn với tiền nhân thay !!.   

Từ rất sớm, năm 1932, tại Đại Hội Nghị Quốc tế của các nhà khảo cổ tiền sử học Viển đông, vấn đề văn hóa Hòa-Bình nước ta đã được xác nhận một cách khẳng định. Vấn đề thực tiển là nền văn hóa Hòa Bình có mặt trên toàn thế giới. Nhưng điều quan trọng ở đây là nền văn hóa nầy đã được tìm thấy ở Việt Nam sớm hơn đâu cả, nghĩa là có trước những nơi khác trên thế giới và tìm thấy ở Hòa-Bình, một làng nhỏ Việt Nam, ở vào một thời gian xa xưa nhất, cách đây trên 6.000, đối với các nơi khác trên thế-giới. Điều nầy có nghĩa là người Việt cổ tại Hòa-Bình Việt Nam đã làm nên nền văn hóa Hòa Bình trước nhất trong nhân loại. Nói một cách khác, người Hòa Bình trên đất Việt Nam đã có một thời văn minh xưa nhất thế-giới, đó là sự thật mà khoa khảo cổ học thế giới minh chứng và xác quyết. Thế nên khảo cổ học thế giới đã lấy tên của một làng quê Hoà-Bình Bắc-Việt đặt tên cho nền văn hóa nầy gọi là văn hóa Hòa Bình cho toàn thế giới (xem Encyclopédie d'Archéologie).

Thế là Hòa Bình tại Việt-nam đã được coi là trung tâm văn minh tiền sử đầu tiên của nhân loại về nông nghiệp lúa nước và về công nghiệp đá. Chẳng những nền văn minh tiền sữ nầy ngang hàng với Trung Mỹ và miền Lưỡng Hà về phương diện kỷ thuật, mà còn đi trước hai nơi nói trên về thời gian đến trên 3000 năm. Đó là điểm rất đáng hảnh diện : Hòa Bình đã được thế gới xác nhận là trung tâm phát minh nông nghiệp và sãn xuất nông nghiệp cùng chăn nuôi gia súc đầu tiên trên thế giới.

Trung tâm nông nghiêp cùng chăn nuôi đầu tiên trên thế giới tại Hoà Bình Việt Nam đã có trước vùng Lưỡng Hà đến 3000 năm. Như vậy thì còn điểm nào nghi ngờ rằng nơi nào "nhập cảng" nơi nào!.  Hòa-Bình, trung tâm văn-minh nông nghiệp đầu tiên của nhân loại trên thế-giới, để rồi từ đó nền văn-minh trên được lan tràn khắp vùng Đông-Nam-Á: Trung-Quốc, Nhựt-Bản, Mả-Lai, Thái-Lan, Ấn-Độ v v và đi xa dần trong hàng nghìn năm. Mà ở Hòa-Bình là nơi sầm uất, giàu thinh hơn đâu hết và đã có vị vua Viêm Đế (vua nóng tượng trưng cho mùa trồng trọt) tức là Thần-nông, người đã nghiên cứu dạy nghề nông và được tôn sùng như một vị vua, và bà Nữ-Oa là người đã nghiên cứu thời tiết nắng mưa, cùng các ngày lể, ngày Tết phù hợp với mùa màng và sự nghỉ ngơi của người nông dân sau khi mùa đã thâu hoạch. Bà Nữ Oa đã nghiên cứu thời tiết lúc gieo, lúc cấy, lúc gặt, mà dạy dân làm ruộng không thất mùa, đầy đủ mưa và nắng đúng lúc đúng thời. Vì thế dân gian coi bà Nữ-Oa như một vị thần linh có khả năng " lấy đá vá trời ".

Văn hóa tiền sữ nước ta đã thu hút thế giới vào văn hóa Hòa Bình. Một trung tâm kinh tế sản xuất lúa nước đầu tiên trên thế giới. Một trung tâm kỹ nghệ đá đầu tiên của nhân loại, trước rất xa văn hóa Lưỡng-Hà và Trung-Mỷ (Mexico hiện tại) đến cả 3 thiên niên kỷ. Bước tiến này nhảy vọt mạnh với văn hóa Hòa Bình, có lẻ một phần cũng nhờ ở biến cố thiên-nhiên là trận Đại Hồng Thủy thế giới đã xẩy ra thời văn hóa Hòa Bình. Nói chung đó chỉ là một suy luận, nhưng thực chất là đã có sự phát triển liên tục và rõ ràng từ văn hóa Sơn Vi đến Hòa Bình.

Tiềm lực của văn hóa Hòa Bình là càng ngày càng đưa con người thích nghi nhu cầu sự sống với một cố gắng như là một cuộc cách mạng. Đó là cuộc cách mạng sinh sống bằng kỷ nghệ sãn xuất công cụ để bán đi khắp nơi cho thợ đá. Và dụng cụ nông nghiệp đá cho người dùng. Với nhu cầu sãn xuất nông nghiệp mới nầy, tất nhiên kỷ nghệ đồ đá phải phát triển. Văn hóa Hòa Bình là văn hóa đá giữa, nên nó có một ảnh hưởng sâu rộng về nghệ thuật đá mới. Vì chính nơi đây, Hòa Bình, trên đất nước Việt cổ, là điểm phát xuất ra nhũng nền văn hoá thuộc nền cách mạng đá mới của các nước Trung quốc, Nhật Bản, Philippine, Indonêsia, Mã đảo và cả miền Địa Trung Hải vv. Chính vì vậy, Việt Nam cổ chính là trung tâm cách mạng sản xuất công cụ đá mới cho thợ đó khắp nơi đã được thế giới khẳng định.

Có rất nhiều tầng văn hóa của các nước trên thế giới thuộc văn hóa Hòa-bình nhưng trẻ trung hơn, tức ra đời sau hơn nhiều, so với Hòa Bình, đã được nghiên cứu đến và đều được qui về văn hóa Hòa Bình. Thế giới đã khẵng định rằng trong những nền văn hóa ấy không hề có nghệ thuật chế tạo đá sỏi như ở Việt Nam. Đá sỏi hay đá cuội là lỏi đá rất cứng. Với đá nầy công việc chế tạo, đẻo gọt rất khó. Nhưng không có công cụ làm bằng đá sỏi, thợ đá không làm nghề đục dẻo gọt dủa mài các loại đá khác như đá tảng, mềm hơn nó đươc. Vậy nên chỉ có thợ bậc sư mới làm nên những công cụ bằng đá sỏi, sãn xuất  ra đồ nghề bán cho thợ đá. Như thế thợ đá mới có công cụ chế tạo ra dụng cụ đá cho nông dân hay tiều phu, hay bất cứ ai.

Thời gian, mưa gió và ánh nắng mặt trời đã làm tan vở đá tãng ra, rồi bào mòn và tẩy sạch những tãng đá lớn. Hạt nhân đá còn lại có độ cứng rất cao gọi là đá sỏi hay đá cuội. Chế tạo những hòn đá cứng nầy rất khó khăn. Nhưng người ta cần những rìu đá, búa đá, dao đá bằng đá sỏi mới có thể sãn xuất ra những rìu, búa, dao, cày đá vv... bằng đá tãng mềm hơn cho người nông dân. Đẻo gọt trên đá sỏi cứng rất khó khăn nhưng vô cùng cần thiết. Người cổ Việt đã nghiên cứu dụng cụ và kỷ thuật đẻo gọt đá sỏi như thế nào, đó là cả những bí quyết nhà nghề không phải ai cũng có thể học và làm được. Và như vậy việc sãn xuất công cụ nông nghiệp ở Hoà Bình trở nên quan trọng cho khắp các miền nông nghiệp. Vì phải có những công cụ bằng đá sỏi cứng mới có thể chế tạo ra các dụng cụ đá tảng một cách dễ dàng. Chỉ ở Hòa Bình mới có nghệ thuật chế tác đá sỏi cứng, với số lượng rất cao, dùng để bán đi khắp nơi cho thợ đá chế tạo những dụng cụ bằng đá. Thợ đá dùng công cụ đá sỏi cứng của Hoà Bình mà chế tác các dụng cụ nông nghiệp đá tảng mềm hơn đá sỏi. Khắp nơi trên địa cầu có rất nhiều học trò về chế tạo đá của các bậc thầy đá Hoà Bình Việt Nam. Như vậy rõ ràng là chỉ trong nền văn hóa Hòa bình tại Việt-nam mới có việc sãn xuất công cụ đá cứng cho người thợ đá xữ dụng như là dụng cụ chế tạo đá xưa nhất thế giới. 

Vậy còn ai hoài nghi Hoà Bình không phải là trung-tâm đẻ ra nghiệp vụ đá cho nhiều quốc gia trên thế giới. Văn hóa Hòa Bình là một nền Văn hóa cách mạng ra đời trước văn hóa Bắc Sơn, và như trên đã nói, lẻ dỉ nhiên trước Đông Sơn rất lâu, ít nhất đến cả từ 8.000 đến 13.000 năm. Và chính Hòa Bình là mẹ đẻ ra nền văn hóa nổi danh Bắc Sơn và sau nầy là văn hóa Đông Sơn rực rở huy hoàng. Văn hóa Đông Sơn kéo dài cho tới khi Tàu qua chiếm nước ta lần đầu tiên thì ngừng hẳn. Điều nầy chứng minh rõ ràng Tàu đã đến cướp mất, phá hoại, cấm chỉ sự phát triển văn hóa của nước Việt cổ. Rõ ràng cũng nhờ cướp bóc lỏi cốt văn hoá Bách Việt cộng với sự giàu mạnh của cải và nhân lực mà văn hóa Trung Hoa tiến nhanh sau nầy.

Thật vậy, nhờ vào khảo cổ học mà mọi bí ẩn của tiền sử đã được làm sáng tỏ. Và thế giới đã công nhận Việt Nam, tiêu biểu là văn hóa Hoà Bình (và Bắc Sơn) mà tên tuổi đã được "thế-giới-hóa" (Encyclopédie d'Archéologie), đã được thế giới xác nhận là nơi có một nền nông nghiệp lúa nước và công nghiệp đá xưa nhất thế giới. Có thể vì văn hóa Hòa Bình nằm vào thời điểm của trận Đại-hồng-thủy cách đây từ 17.000 năm đến 6.000 tr.TC.  Cuộc Đại Hồng Thủy nầy bao gồm cả thế giới, theo đó chắc nó ăn khớp và trùng hợp với cuộc Đại Hồng Thủy đã được diễn tả trong Cựu Kinh Ước của đạo Do Thái và Đạo Công Giáo. Vì vậy theo khoa học, rỏ ràng trước và sau Đại Hồng Thủy loài người đã có mặt thậm lâu trên miền Đông Nam Á, mà quan trọng là tại Việt Nam cổ.  

Sau vụ đại hồng thủy nầy, nơi trên thế giới nguy hại nhiều nhất là Lục Địa Đông Nam Á nói chung và có lẻ còn là Việt Nam nói riêng, cho nên mảnh đất chữ S của tổ quốc Việt Nam ngày nay thật là ốm o, mảnh dẻ quá sức. Vì một phần đất lớn của miền nầy đã sụp xuống biễn, mở rộng thêm Thái-bình-dương. Xét theo thềm lục địa Đông Nam Á, các nhà khảo cổ nhận thấy Đại Hồng Thủy lên và lui rất chậm chạp, vì thế không xẩy ra tai nạn chết người tập thể. Như vậy số người đã sống trên bình nguyên Đông Nam Á cổ mà nay là biển đã di tản nguyên vẹn ra khắp các lục địa Đông Nam Á, và Úc Châu. Có lẻ đó là lý do chính của sự hổn hợp nhiều chủng tộc trên miền Đông Nam Á. Phần đất còn sót lại sau Đại-hồng-thủy trở nên quá ít đối với số dân sống bằng hái lượm trước kia. Do đó vấn đề cần thiết cho sự sinh sống của người Đông Nam Á mà trong đó người Bách Việt cổ là căn bản, là đi tìm thức ăn mới. Người Bách Việt cổ đã di tản lên chốn cao nguyên tức là lục địa Bách Việt cổ mà nay là Trung Hoa và đồng bằng Bắc Việt và thẵng đến miền duyên hải Trung Việt (vùng Quãng Trị Quãng-Hóa tức là Thừa-Thiên ). Người Việt cổ bắt buộc phải nghỉ đến cách làm tăng số lượng thực phẩm cần thiết để sinh sống mà trước đây họ chỉ cần tìm thấy dễ dàng trong thiên-nhiên. Đây có lẻ là nguyên nhân phát triển nghề nông của các chủng Bách Việt di tản đến Đông Nam Á mà chủ yếu là Việt Nam cổ.  

Trên đây tôi đã dẩn những cứ liệu lịch sử về văn hóa Hòa Bình với mục đích xóa tan những luận điệu và nhận xét sai lạc của thực dân Tây, Tàu và những người Việt phản văn hoá; đồng thời cũng để trình bày một cách tương đối sơ lượt, một khía cạnh nào đó sự nghiệp lớn lao của tổ tiên chúng ta. Hiện tại thế giới đã công nhận rằng nước Việt Nam chúng ta đã có một nền nông nghiệp lúa nước và một nền công nghiệp đá đã từng phát triển rực rở và xưa nhất thế giới.    

Vậy mà bao nhiêu trăm năm nay đất nước chúng ta phải trãi qua biết bao gian truân, đói khó, xâm  lăng, huynh đệ tương tàn. Đến nổi con cháu mờ mịt cả mắt mủi không còn thấy gì về tiền nhân, không còn biết gì đến công lao sự nghiệp của tổ tiên. Đồng thời con cháu cũng đã để ngoại bang hiểu lầm về sự nghiệp của các Vị Tiền Bối. Hiện tại dân Việt phải đói khổ, nghèo nàn, đau thương, chậm tiến một cách man rợ. Thật là một điều vô cùng phi lý và tủi hổ cho thân phận con người Việt Nam ngày nay, tất cả cùng chỉ vì xâm lăng Tàu đặc biệt là từ sau thời Vua Trưng. Thôi thì, tục ngữ ta vốn có câu "Mấy ai giàu ba họ, mấy ai khó ba đời". Ngày xưa Việt Nam vượt hẳn các nước Đông Nam Á và nhiều nước khác trên thế giới, vinh thật là vinh. Ngày nay chúng ta trở lại thua kém tất cả thì nổi nhục ấy quả nhiên thật là nhục. Chung quy cũng vì bị đô hộ và chiến tranh quá nhiều và cũng do lòng người tham ô nhũng nhiễu trãi qua mọi thời đại và gần đây là từ thời Việt Nam Cộng Hòa cho đến ngày nay.

Vậy, chúng ta chỉ còn cầu mong hết nhục và ắc sẽ có ngày vinh quang. Chúng ta hãy đầy lòng tin tưỡng cho ngày mai. Sau cơn sáng trời lại mưa, thì ắc sau cơn mưa trời lại sáng. Chúng ta phải tin tưỡng như vậy. Chúng ta sẽ không tự mãn, tự hả hê trước những thành tựu về tiền tài, học hành thi cử hay nghề nghiệp của chúng ta và của con em trên đất khách. Vì đó chỉ là chuyện đương nhiên, mà trái lại chúng ta phải tự kiểm điểm những thiếu sót, những mất mát lớn lao của chúng ta và của các thế hệ trẻ về phương diện văn hóa dân tộc. Chúng ta phải có bổn phận vun trồng mầm móng văn hóa Bách Việt nước nhà lên trong lòng chúng ta và trong lòng non con cháu chúng ta ở hãi ngoại. Đó tất nhiên phải là điều khó khăn, chúng ta có thể bỏ công lao mồ hôi nước mắt, nghị lực thời gian làm việc hữu ích cho hậu duệ chúng ta; hơn là ngày đêm ganh tương, tị hiềm, kình địch, châm biến, chia rẽ, giành giựt chức tước, địa vị ảo, đua nhau bịa đặt, bôi nhọ, vu khống, chửi bới nhau, chia rẽ nhau lan tràn khắp nơi. Những hành động đó chẵng những đã biến dần dân lưu vong thành một sắc dân mất gốc, vô văn hóa, vô cuội nguồn. Chúng còn biến một số người Việt lưu vong đông đúc, tuy có nhiều tiền bạc, khoa bảng, bằng cấp,  nhiều chức tước, địa vị cao nhưng vô văn hóa, thiếu nhân phẩm, thành « man di mọi rợ » đúng như danh nghĩa mà người Trung-Hoa đặt cho dân tộc ta trước đây vậy.

Nhà triết gia Nhật đã nói : « Mổi người Việt là mổi viên ngọc quí, nhưng nhiều người Việt hợp lại thì thành bùn thối. Mổi người Nhật chỉ là một hột cát, nhưng nhiều người Nhật hợp lại thì trở nên thành quách kiên cố. » Thật là xấu hổ cho người Việt. Các dân tộc khác như Trung-hoa, Nhật-bãn, Do-Thái... họ có tình đoàn kết dân tộc, bỏ qua dễ dàng hận thù cá nhân, tập thể, để bảo tồn và xây dựng văn hóa dân tộc. Họ ra sức đi tiền phong trong tinh thần đoàn kết dân tộc, trong tinh thần vì quyền lợi chung, trong hy sinh nhẩn nhục cá nhân vô cùng khó khăn vất vả trong mọi trạng huống cho kỳ đạt mục đích : ví dụ dân Nhật Bản sau chiến tranh khủng khiếp với 2 trái bom nguyên tử ; ví dụ dân tộc Do Thái. Và họ đã thành công. Các dân tộc ấy là những tấm gương sáng giúp chúng ta trong mọi nổ lực đoàn kết, đại đoàn kết trong công bằng nhân ái, trong lòng tôn trọng quyền làm người tự do. Biết sống có tình có nghĩa có lý, biết coi thường danh lợi vật chất riêng tư, biết làm phát triển văn minh tinh thần, tức văn hóa truyền thống dân tộc.

Mới đây, sau 100 năm bị đô hộ, sau nửa thế kỷ nội chiến, người Việt trong cũng như ngoài nước, hầu như quên đường lối sống vương đạo của tiền nhân, lao mình vào nhiều thoái hoá đạo đức, những thú tánh khiến cho sự phát triển văn hoá trì trệ rất đáng trách. Sự đoàn kết dân tộc là một tiềm năng sức mạnh vô biên. Một dân tộc không biết đoàn kết, không biết sống làm việc vì quyền lợi chung là một dân tộc tự hoại. Đoàn kết là sức mạnh cho tất cả, sức mạnh làm cho ngoại xâm khiếp sợ, kính nể, làm cho đất nước phát triển, toàn dân phát triển, mổi một người cho tất cả, tất cả vì mổi người. Đoàn kết là kho tàng tài sãn tinh thần và vật chất vô cùng quí báu mà mà không tốn tiền, không hao tổn tài nguyên. Đoàn kết là không gieo trồng mà chỉ có gặt hái. Nguyện cầu Tổ Tiên dân tộc Việt Nam, những vị đã biết đoàn kết để làm nên sự nghiệp cao cả cho đất nước, giúp cho con cháu biết giá trị của sự đoàn kết và biết đoàn kết lại.                

Như một phép mầu, chính Tổ Tiên Việt Nam đã soi sáng cho trí tuệ chúng ta nhìn thấy tài sãn của tiền nhân để lại cho con cháu qua những sự thành tựu của họ trong tình nghĩa, vị tha và đoàn kết để thành công trong một nền văn hóa ưu việt, sống động. Đó là văn hoá tinh thần sinh vật chất của tổ tiên. Chắc chắn Tổ tiên đã làm rạng ngời nó trong nhiều tâm can người Việt, đã làm sống lại bừng bừng thật sự văn hóa trong nhiều trái tim rướm máu của người Việt, trong tinh thần dân tộc biết tìm đến đoàn kết dân tộc. Chắc chắn Tổ Tiên Việt Nam đang và sẽ luôn chổi dậy trong tiềm thức, trí tuệ, trong từng tế bào của nhiều người Việt để phát thành âm hưỡng qua không biết bao nhiêu hình thức xây dựng.

Niềm tin chắc chắn sẽ trở nên hiện thực trong một ngày mai gần gủi, cũng phải do ở những hành động sâu ẩn trong ưu tư hoài bảo tài sãn văn hóa dân tộc của mổi một người trong chúng ta.  Để cầu chúc cho bước tiến văn hóa ở tương lai gần của dân Việt, chúng tôi xin kính hiếu chút tình cảm lên trước bao công lao khó nhọc của Tổ Tiên chúng ta suốt từ thời tiền và sơ sử đến nay qua câu nói của nhà văn hào Jean Valery:

« Hởi tâm hồn cao cả, đã đến lúc mà người cần được mặc
chiếc áo xinh đẹp xứng đáng với cơ thể người »

BS. Nguyễn Thị Thanh
Montréal tháng Mười 1992

TÁI LIỆU : Sẽ ra tiếp
           
Tác giả giữ bản quyền.
Muốn trích dẩn hay dịch thuật
Xin liên lạc với tác giả qua
Emai :
                                                

***                        





                                                        



BÁCH VIỆT VÀ SỰ BẮT ĐẦU LẬP QUỐC 
CỦA NHÀ HÁN-MÔNG :

Niên đại bắt đầu lập một quốc gia nhỏ của nhóm liên minh các thị tộc Mông Cổ mà họ tự đặt tên là  Hán tộc (Tiền Trung Quốc) là từ thời các tộc Mông Cổ thắng Liên Minh Xích Quỉ của Lạc Long Quân và Đế Lai tại trận Trác Lộc trên sông Hoàng Hà vào khoảng năm 2870 năm Tr. CN. Lãnh tụ Mông Cổ lấy hiệu là Hoàng Đế làm vua trên một diện tích nhỏ của nước Xích Thần mà Đế Minh đã để lại cho con là Đế Lai. Nhóm Mông Cổ nầy được gọi là Hán Mông. Sự hiểu biết về niên đại nầy rất quan trọng. Khi được biết ai ra đời trước, ai ra đời sau chúng ta mới dễ bàn luận đến những vấn đề liên quan giữa hai nước Hán-Mông Cổ và Việt-Bách việt.

Sự kiện nầy là cần như là chìa khóa giúp chúng mở những cánh cửa tuy không còn bí mật, nhưng sự tranh chấp giữa hai dân tộc Hoa Việt vẩn luôn âm ỉ không dứt khoát được. Nếu có thể so sánh thì chúng ta thử so sánh nước Anh Pháp… và nước Hoa Kỳ. Tuy Hoa Kỳ đất rộng người đông, văn minh giàu mạnh hơn Anh hay Pháp, Ý hay Bỉ, nhưng Hoa Kỳ vẩn là nước sinh sau đẻ muộn hơn các nước Âu châu. Và Hoa Kỳ đã lấy văn hóa của các nước Âu châu lập quốc từ xa xưa đem phát triển thành một nền văn minh mới cho mình.

Lịch sử Trung Hoa ghi rằng vào khoảng 2870 Tr. CN dân du mục Mông Cổ mạnh mẽ nên hay đem quân đánh nước Xích Thần của Đế Lai, vua Bách Việt phương Bắc. Quân Bách Việt của Đế Lai phải ra sức đánh đuổi quân Mông Cổ qua bờ bắc sông Hoàng Hà. Để trã thù, nhiều Bộ tộc Mông Cổ hùng mạnh lên, liên minh với nhau, rồi với ngựa cao giáo dài tổ chức đánh Đế Lai.

Đế Lai thấy du mục Mông Cổ ngày càng mạnh kết hợp càng đông, bèn đem con gái là Âu Cơ gả cho em họ là  Lạc Long Quân, mong lập liên minh quân sự lấy tên nước Xích Quỉ của Lạc Long Quân làm tên liên minh, chống các Bộ lạc Mông Cổ. Một trận chiến ác liệt xảy ra trên sông Hoàng Hà. Liên minh Xích Quỉ thua, Đế Lai tử trận, Lạc Long Quân bỏ chạy đem theo một nửa con cháu theo sông Hoàng Hà ra Thái Bình Dương, mất tích. Âu Cơ gom số nửa con cháu trở về giữ nước Xích Quỉ. Đó là giây phút vợ chồng Âu Cơ tổ tông dân Việt chia tay.

Thủ lĩnh liên minh Bộ lạc Mông Cổ chiếm bờ nam Hoàng Hà xưng là Hoàng Đế (ngôi vị trên sông Hoàng?). Trong một tiệc Tết tại Sài Gòn, tôi được nghe một vị học giả chuyên Việt-Hán sử Hà Nội bàn về nguồn gốc chữ ‘HÁN’. Theo lời học giả thì tên các quan chức xứ Mông cổ thường kèm chữ ‘KHAN’ đi trước. Vậy theo ông, thì chữ ‘HÁN’ là do chữ KHAN mà ra. Một dịp khác, một vị uyên thâm về chữ Tàu cho tôi hay, chữ KHAN là chữ Mông cổ có nghĩa là Chủ Thị Tộc. Như vậy chữ KHAN đúng là gốc của chữ ‘HÁN’.
Trận Trác Lộc: Liên minh Xích Quỉ thua Hán-Mông Cổ
Vòng tròn giới hạn văn hoá Động Đình Hồ 4000 trước

Sau khi xưng Hoàng Đế, vua đầu tiên của nước Hán tộc nhỏ làm vua trên đất Bách Việt. Lãnh thổ nước Xích Thần vẩn chưa mất hẳn, con Đế Lai là Đế Du Vỏng còn tiếp tục trị vì. Như vậy lúc bấy giờ chưa thể gọi vua Hoàng Đế của Mông Cổ là vị vua đầu tiên của Trung quốc ngày nay. Tức là nước Tàu chưa được thành lập với chiến thắng Trác Lộc mà phải đợi Tần Thủy Hoành thống nhất Trung Nguyên của Bách Việt Cổ vào khoảng năm 214 tr. CN thì Trung Hoa mới lập quốc. Chính những cái tên Trung Nguyên, Trung Hoa, Trung Quốc, tên ‘Chin’, tên Tàu đều có nguồn gốc từ chữ Tần. Như vậy một cách chính thức nước Tàu lập quốc tại trung tâm lục đia Bách Việt chỉ khoản 214 Tr. CN, thì làm sao Trung Hoa có văn hiến 4000, 5000 ngàn năm.

Nền văn hiến 4000 năm là của dân tộc Việt Nam hậu duệ của Bách Việt mà Tàu dành là của họ. Cách đây không lâu tôi có xem một phim nổi vĩ đại «Le Premier Empereux de la Chine», câu chuyện hoàng đế Tần Thủy Hoàng. Lúc đầu tôi hơi lấy làm lạ. Suy nghĩ lại, tôi thấy thế giới cũng biết rõ về lịch sử lập quốc của nước Tàu là từ đời nhà Tần chứ không phải từ vua Hoành Đế thắng liên minh Xích Quỉ của Đế Lai và Lạc Long Quân. Ngày nay ở Sài Gòn đã có hai con đường mang tên Lạc Long Quân và Âu Cơ.

ANH HÙNG TIỀN SỬ

Trong dân gian Việt Nam, mổi lần phải nói đến chuyện gì xa xưa, người dân quê mùa nhất vẩn thường nói: «Ôi, chuyện đó xưa rồi, từ đời ông Bành Tổ lận.» Chuyện ông Bành Tổ hay Bàn Cổ là một câu chuyện của Bách Việt, Tàu thấy hay, nên dành lấy làm tổ tiên của họ (Đọc chuyện Ông Bàn Cổ của An Phong Nguyễn Văn Diễn). Từ ông Bành Tổ đến Thần Nông, không biết có bao nhiêu đời. Truyền thuyết chỉ kể Thần Nông là người dạy dân nghề trồng lúa nước có qui mô và day nghề chữ bệnh bằng lá cây, được dân chúng tôn vinh là ‘Thần’ nhà nông, chứ tên thật thì không còn biết đến. Ông Thần Nông làm vua hiệu là Viêm Đế hay Đế Viêm, vua xứ nóng cũng là một. Sau vua Thần Nông là vua Phục Hy. Việc nghiệp dạy dân làm nông của vua Viêm Đế còn có sự đóng góp quan trọng của bà Nữ OA là vợ vua Phục Hy.

                                             Thần Nông bên trái Hoàng Đế bên phải do Tàu tưởng tượng
                                                            Thần Nông già hơn HĐ chừng 3000 tuồi là tổ tiên Bách Việt,
                                                                                Hoàng Đế là tổ tiên người Hán-Mông

Đó là bà Nữ Oa, tục gọi là O Gái hay O Nữ, về sau Tàu nhìn là tổ tiên của họ mà đổi ra tên là Nữ Oa. Chúng ta cùng bị buộc gọi theo Tàu thành ra quen gọi là Nữ Oa mà quên tên gốc là Oa Nữ. Nữ Oa nghiên cứu thời tiết mưa nắng bốn mùa suốt trong một năm để giúp cho việc làm ruộng có bài bản, lúc nào cầy đất, lúc ngâm giống, lúc gieo, lúc cấy mạ, lúc gặt hái, lúc nghĩ ngơi. Như vậy việc làm ruộng luôn được thành công như ý, không bị những bất ngờ do thời tiết. Và cũng nhờ vậy, dân chúng thành công trong mùa màng rồi được nghĩ ngơi mà ăn mừng, sinh ra ngày lễ trọng đai của nhân gian là ngày Tết. Tài nghiên cứu của nàng Nữ Oa là tài khoa học, nhưng dân vốn tin dị đoan cho rằng nàng có quyền hô nắng hô mưa, có tài « lấy đá vá trời ».

Hai vị trên đây liên quan trực tiếp đến việc trồng lúa nước của dân Bách Việt. Họ là tổ tiên anh hùng của dân Bách Việt. Câu chuyện không hề kể về Thần Nông sinh ra từ thời nào. Nhưng chỉ nói Thần Nông là ông Tổ nhiều đời về trước của Đế Minh. Theo nghiên cứu khoa Khảo cổ học thì tuổi của Thần Nông có lẻ lến đến trên 6000 năm tuổi.

Như trên đã trình bày là Mông Cổ vượt Hoàng Giang vào quảng 2870 năm Tr. CN đánh nhau ở Trác Lộc với con cháu có đến gần 10 đời của Thần Nông thì Tàu dành Viêm Đế làm tổ tiên của nhà Hán chỉ là chuyện khôi hài. Hơn nữa dân du mục Mông Cổ sống bằng nghề săn bắn chăn nuôi thì cần Thần Nông và Nữ Oa làm gì. Nếu nói rằng Thần Nông và Nữ Oa là tổ tiên của người Trung Hoa có nguồn gốc Bách Việt thì còn hiểu được, chứ tổ tiên của người Hán Mông thì hoàn toàn sai. Việc lạm nhìn văn hóa của người Việt Cổ, tức là dân Bách Việt mà Tàu khinh bạc coi là nam man, man di, chỉ cho làm ruộng, làm lính và làm tôi đòi, thì được coi như là toàn bộ văn hóa tiền sử và sơ sử của Bách Việt đều bị Tàu chiếm, nhưng ở đây chúng tôi không đi sâu vào văn hóa toàn diện. Nếu có dịp sẽ xin trình bày thêm.

Tuy nhiên từ căn nhà của nhà nông Bách Biệt làm bằng tranh tre, có mái cong tự nhiên, trở thành một mỹ thuật xây cất của Bách Việt thì Trung Hoa rất ưa thích hơn là kiểu nhà tròn du mục của họ. Loại nhà mái cong là nhà cố định, nhà tròn là kiều du mục, nay sống nơi nầy, mai nhổ đem cắm nơi khác dễ dàng. Hai loại nhà nầy điều là nhà tiền và sơ sử của hai dân tộc Tàu-Hán-Mông và Việt-Bách-Việt. Nhưng Tàu đã yêu thích kiểu nhà mái cong của Bách Việt nên họ đã phát triển làm nên lâu đài cung điện rất đẹp đẻ nguy nga và họ cho đó là nhà của họ mà Việt Nam bắt chước làm cung điện ở Huế. Đó chỉ mới là cái vỏ bên ngoài, còn lắm sự cố, sẽ xin bàn thêm về kỷ thuật làm giấy, làm đường, làm gốm, làm trống đồng, bói quẻ, xem tử vi vv….

CON RỒNG CHÁU TIÊN

Đế Lai cháu nội Đế Minh, nối nghiệp cha là Đế Nghi. Đế-Minh là cháu 3 đời của Đế-Viêm tức Thần Nông. Đế Lai xưng là thiên tử làm vua nước Xích Thần của các thị tộc Bách Việt phương Bắc nằm giữa 2 con sông lớn Hoàng Hà và Dương Tử. Trước đó Đế Minh đi ngao du đến núi Ngũ Lĩnh gặp một tiên nữ là bà Vụ Tiên (người đàn bà tài giỏi và đẹp nên được tặng biệt danh là Tiên Nữ), đẻ ra Lộc Tục. Như vậy Lộc-Tục là em khác mẹ của Đế Nghi, chú của Đế Lai. Đế Minh cho Lộc Tục làm vua phương nam từ Dương-Tử-Giang đến tận Việt-Thường tức Trung-Việt ngày nay (thời đó một phần Miền Trung còn là hoang dã sình lầy). Lộc-Tục làm vua các thị tộc Bách Việt phương Nam mà Đế Minh đặt tên nước là Xích-Quỉ (quỉ ở đây có nghĩ là lanh lợi, tế nhị, khéo léo, khôn ngoan), để hai anh em nương tựa nhau mà tồn tại. Lộc Tục xưng hiệu là Kinh-Dương-Vương lấy nàng Long-Nữ con Động Đình-Quân đẻ ra Sùng-Lãm tức Lạc-Long-Quân. Như  vậy Lạc-Long-Quân là con Nữ-Rồng (Long Nữ) và cháu nội của Tiên nữ (Vụ-Tiên vợ Đế Minh): Phải chăng do đó mà chúng ta được gọi là con Rồng (mẹ rồng Long Nữ) cháu Tiên (bà VụTiên) ? Chứ không phải cha Rồng là Lạc Long Quân và mẹ tiên là Âu Cơ. Những câu chuyện như vậy dân Trung Hoa gốc Bách Việt không dám nhắc đến trước giới lãnh đạo Hán tộc, và Hán tộc cũng thấy không cần phải lạm nhìn thêm nữa.













                                                      Bản đồ nước Xích Thần và xích Quỉ

                                                                   


VỀ MỘT NỀN VĂN MINH SƠ SỬ :

Dân tộc Việt Nam (DTVN) kinh qua hơn 1200 năm bị Tàu, Tây, Nhật, Mỹ đô hộ cùng nội chiến liên tục mà vẫn tồn tại. Như  vậy cũng đã nói lên sức sống kiên cường nhẩn nhục và bất khuất của DTVN như thế nào. Hiện DTVN đang cần tìm và nhìn lại thời quá khứ oanh liệt của tổ tiên Bách Việt để có hướng bước đi lên vững vàng cho dân Việt ngày nay và con cháu trong ngày mai hậu.

Trong tinh thần đó chúng tôi tìm hiểu vài điểm về lịch sử hai quốc gia Hoa Việt. Trong Việt Nam Sử-lược, sử gia Trần Trọng Kim đã viết:
"Tích Quang và Nhâm Diên sang làm thái thú tại Giao-Chỉ và Cửu-chân  (2 quận lớn trong 9 quận của Việt cổ), dạy dân điều lễ nghĩa, cưới vợ  hỏi chồng, dùng cày bừa mà cày cấy ruộng, vì trước đó dân Giao Chỉ chỉ biết  săn bắn và chài lưới...." !!!.
Sử gia Đào Duy Anh cũng viết :
"Nó (Trung Hoa) làm thầy khai hóa cho ta và các dân tộc Á Đông khác."
Sách vở của các vị sử gia trên đã dạy dân Việt học suốt bao thế kỷ. Người Việt Nam cứ theo thế mà học u học mê và tin tưỡng vào lịch sử nước nhà là thật !!. Không hiểu vì lẻ gì mà hai ông sử gia Việt Nam đã không cố tìm hiểu, suy luận và phán đoán đầy đủ về sử  liệu nước nhà. Một gương sáng mà chúng ta cần chú ý: Triều-Tiên và Trung-Hoa phản kháng 35 điểm viết sai trong lịch sử giáo khoa Nhật-Bản hiện nay. Mặc dầu hai sử gia trên đã có công viết nên lịch sử nước nhà để dạy dân. Nhưng hai ông không quan tâm biên khảo cho đúng sự thật những gì đã được ghi chép lâu đời trong những bộ sử nước ta vào những thế kỷ trước:  Bộ Đại-Việt Sử-Ký do hai sử gia Lê Văn Hưu và Phan Phu Tiên biên soạn dưới thời nhà Trần; và bộ Sử-Ký Toàn-Thư do Ngô Sĩ Liên biên soạn dưới thời nhà Lê.

Sở dỉ ngày nay chúng ta không còn một dấu tích gì về các bộ luật cổ, sử địa cổ, nghệ thuật, binh nghiệp, văn chương cổ ...thời Trưng Vương vì Mã Viện đã cướp lấy đem về Tàu hoặc tiêu hủy tất cả. Một trường hợp điển hình quí báu, GS Lê Hữu Mục cho biết là Trung hoa đã cho xuất bản một quyễn sách mà tác giả là Chu Văn An: đây là một trường hợp hi hữu, có lẻ người có quyễn sách của Chua Văn An tưỡng lầm ông An là người Tàu. Số sách cổ lớn của Việt Nam bị cướp trong 1000 năm đô hộ Tàu đã bị họ đạo văn hay bị đốt phá. Như vậy biết bao tài liệu về lịch sử, văn chương, tài liệu canh nông, thời tiết, Y thuật, tướng số, tử vi vv... của tổ tiên chúng ta đã bị cướp lấy đem vể Tàu xử dụng và tiêu hủy. GS Lê Hữu Mục cũng cho biết là "Thơ phú, câu đối của Việt nam vào tay họ, người Tàu đạo văn rất nhiều."

NGUỒN GỐC NÔNG NGHIỆP CỦA BÁCH VIỆT :

Trở lại vấn đề giữa hai sắc dân Trung Hoa gốc Mông Cổ du mục và TH gốc Bách Việt nông nghiệp sống định cư trên Hoa Lục, thì thật dễ hiểu rằng nguồn gốc nông nghiệp của Trung-Quốc là do dân Miêu tộc hay man di (tên khinh miệt mà người Hán gọi Bách Việt ở lại với Tàu) dạy cho dân Hán Mông. Dân Bách Việt vốn đã có nghề nông từ lâu đời. Và các vị Thần nông, Nữ-Oa vv tổ sư nghề nông là tổ tiên của Bách Việt cũng đã chết lâu đời trước trận Trác-Lộc, tức trước khi Mông Cổ đến lập nước Trung Hoa. Vậy nên Hán tộc gốc Mông Cổ hoàn toàn không liên can gì đến sự nghiệp nhà nông của các vị Viêm đế Thần Nông và Nữ Oa... nói trên. Và dân Bách Việt cũng đã thạo thành về nông nghiệp lâu đời từ trước khi Mông Cổ đến chiếm đất đai. 

Vậy cả hai dân tộc, Trung-hoa gốc nam man Bách-Việt và Việt Nam gốc nam man Bách Việt đều là dân tộc anh em đã làm nên nền nông nghiệp từ rất nhiều thiên niên kỷ trước khi Mông Cổ đến xâm lăng đất đai lập nên Trung-Quốc ngày nay. Người Hán gốc Mông Cổ cai trị Trung-hoa lâu đời, và đô hộ Việt Nam non 1000 năm, nên lòng người nam man Trung-hoa gốc Bách Việt cũng như lòng người cổ Việt Nam dần lãng quên gốc gác của mình mà tưỡng rằng văn minh nông nghiệp là do Tàu Mông cổ (Hán) khai hóa ?!  Đối với dân tộc Trung-quốc thời bấy giờ, người Hán có nguồn gốc Mông Cổ là lớp quí tộc chủ nhân, lớp lãnh đạo quyền uy giàu có. Miêu tộc hay nam man Bách Việt tuy đông, chỉ được làm nghề nông, làm thợ, làm tôi tớ, làm lính và bị liệt vào hàng bần cùng, nô lệ. Như thế văn minh nông nghiệp của dân Bách Việt không phải do du mục Mông Cổ khai sáng. Đó là tàng tích công lao Bách Việt hoàn toàn. Nếu phải nói một cách công bằng thì văn minh nông nghiệp Bách Việt là tài sản chung của toàn thể Bách Việt mà Việt Nam là chủ yếu. Vậy Trung-Hoa có nông nghiệp từ thời tiền sử, sơ sữ ngay từ thời vua Hoàng đế là nhờ vào dân Miêu tộc man di (tức Bách Việt) ở lại chung sống dạy cho họ.

Với Việt sử, trong hai bộ sử xưa của Việt Nam còn lại là bộ Đại Việt Sử Ký do hai sử gia Lê Văn Hưu và Phan Phu Tiên biên soạn dưới thời nhà Trần, và bộ Sử Ký Toàn Thư do Ngô Sĩ Liên biên soạn dưới thời nhà Lê đã có ghi rõ ràng:

".... Trước họ Hồng Bàng (Kinh Dương vương) còn nhiều đời vua nhưng không kể đến...(đó là các vua Phục-Hy, Đế Viêm, Đế Minh, Đế Nghi vv.)", và rằng " ...từ họ Hồng-Bàng (2879 tr. TC) dân ta cầy cấy mà ăn, đào giếng mà uống..." rằng "Vua Kinh Dương Vương nối nghiệp con cháu Thần nông, lấy con gái vua Động Đình Quân, tỏ rỏ đạo vợ chồng, nắm ngay gốc văn hóa, lấy đức mà cảm hóa dân...đó chẵng phải là phong tục thái cổ từ  Viêm Đế ư ? ...."

Rất có thể chính Trần Trọng Kim và Đào Duy Anh cho rằng những tài liệu nầy là hoang tưỡng là huyễn hoặc, nên không tin mà chép lại, họ lại đi tin sữ Tàu. Trong lúc đó sử gia Trần Trọng Kim viết :
"Họ Hồng Bàng có vua Kinh Dương Vương (2879-258 tr.TL) là dòng dỏi Vua Thần Nông có quốc hiệu là Xích Quỉ, có con là Lạc-Long-Quân nối ngôi  ( 2.804 năm tr. TC)." 

Ủa, đã gọi là con cháu vua Thần nông thì tại sao không rành về nghề nông mà phải đi nhờ dân gốc Mông Cổ du mục dạy vậy ?! Viết sử như vậy chẵng hoá ra là mâu thuẩn lắm sao ? Như thế, rõ ràng hai sử gia Trần Trọng Kim và Đào duy Anh chỉ biết dựa lặt vặt từng điểm trên sử của một quốc gia đã xâm lăng nước ta lâu đời và luôn có khuynh hướng chiếm, phá hoại hay xuyên tạc sự thật văn hóa tiền sử và lịch sử của dân tộc Bách việt.

Tuy nhiên nhờ vào di vật của tổ tiên để lại trong lòng đất, các học giả khảo cổ học ngoại quốc Pháp, Mỹ, Nhật, Liên Xô và ngay cả Trung Quốc, và Việt Nam đã chứng minh cho chúng ta và thế giới ngày càng thấy rõ sự thật : Rằng chính dân Bách Việt nông nghiệp mà chủ đạo là Việt Nam (Xích Quỉ cổ) đã ảnh hưỡng giáo dục lễ nghĩa, nông nghiệp và công nghiệp cho khắp lục địa Nam-Á trước khi Mông Cổ tới nhiều nghìn năm.

Theo Việt Nam cổ Bách-Việt, thì rằng, khi dân du mục Mông Cổ đánh Liên minh Xích-Quỉ của Đế Lai và Lạc Long Quân mà chiếm bình nguyên sông Hoàng Hà thì có thể coi đó là nhà Hán Mông Cổ xâm chiếm luôn nước Xích Thần (3000 năm tr.TC) và dần dà đến chiếm nước Xích Quỉ là Bắc thuộc lần thứ nhất. Lúc Tần Thủy Hoàng chiếm nước Âu Lạc của nhà Thục là Bắc thuộc  lần thứ hai, chứ không còn là thứ nhất (214 tr TC). Lúc nhà Hán dứt nhà Tần bèn chiếm lấy nước Nam-Việt của Triệu Đà (Bách Việt) chia làm quận huyện: Đó là Bắc thuộc lần thứ ba chứ không còn là lần thứ hai. Lúc nhà Đông Hán đánh chiếm nước Lĩnh-Nam của Trưng-Vương là Bắc thuộc lần thứ tư. Nhưng Chính sử đã bỏ qua lý luận trên đây. Phải tính bốn lần như trên mới tỏ rỏ được việc Hán Mông chiếm nước Xích Quỉ của Việt Nam mà lập nên nước Tàu vĩ đại.

Câu chuyện "Tích Quang và Nhâm Diên sang làm thái thú tại Giao-Chỉ và Cửu-chân (2 quận lớn nhất được coi là kinh đô của Việt Nam cổ không còn là nước Xích Quỉ hay Lĩnh Nam của Nữ Vương Trưng Trắc), dạy dân điều lễ nghĩa, cưới vợ hỏi chồng, dùng cày bừa mà cày cấy ruộng....."  là hoàn toàn sai sự thật. Đức Khổng Tử là người đã sống trước Tích Quang và Nhâm Diên hàng bao nhiêu  thế kỷ, chúng ta hãy nghe những lời của ngài sau đây, khi một môn đồ xuôi nam đến đất Việt, đến xin Đức Khổng Tử chỉ dạy, ngài nói:

"Người Bách Việt miền nam (phía nam Dương Tử) có  lối sống, tiếng nói, luật lệ, phong tục, tập quán, thức ăn uống riêng..." "...dân Bách-Việt chuyên  làm ruộng lúa mà ăn, không như chúng ta trồng kê và lúa  mì. Họ uống nước bằng thứ lá cây hái trong rừng gọi là trà…."
Người Việt ta cứ luôn cho trà là của Tàu, thật không biết nói sao nữa.

Một lần khác Đức Khổng Tử  xác nhận :

" Những đạo lý (ngài) viết ra để dạy vua quan gốc Hán tộc và dân chúng đều là những điều đã có sẵn trong dân gian miền Nam từ trước (dân  gian miền nam tức là nam man gốc Bách Việt) ".

Chính những đạo lý đó tộc Mông-Cổ hoàn toàn không có, vì với Mông-Cổ chỉ có đạo lý của sức mạnh. Vì thế Đức Khổng Tử mới lấy đạo lý từ dân gian Việt cổ, viết ra để dạy cho vua quan Hán là giòng giỏi Hán Mông Cổ. Đức Khổng Tử còn nói rằng :

"Dân Bách Việt rất thích ca múa, vừa làm việc vừa ca vè, hát đối, nói vận (vè, thơ, ca dao), lấy lá cây mang vào người, trá hình múa hát..." .

Và Đức Khổng tử cho rằng: "xướng ca vô loại, chẵng nên ca múa như dân Nam". Nên trong thời gian đô hộ quan Tàu cấm dân ta múa hát trong những ngày lễ lạc. Nhưng hát-bội hay hát-bộ (vừa hát vừa làm bộ điệu) gốc Bách Việt thì vua quan Tàu rất thích nên họ phát triển hát bộ (sau nầy lại truyền qua cho Việt-Nam phương thức hát bộ mới, được chế biến thêm. Miền Nam Việt Nam lại cãi biến thêm thành Cãi Lương, Tàu lại chế biến thành cãi lương Hồ-Quãng).

Sách Hậu Hán Thư quyển 14 viết :

« Dân Giao-chỉ (thủ đô của Bách Việt phương nam) biết nhiều thủ công nghiệp, luyện đúc đồng và sắt vv... »
 
Sách Cổ Kim Đồ Thư, Thảo Mộc Điếm của Trung-hoa chép: 

Làm  Đường Phèn : "Mã viện tâu vua Tàu, Giao-chỉ ép mía làm đường phèn: Giao chỉ có thứ mía rất ngọt, đem ép lấy nước, rồi làm thành đường phèn."

Làm Giấy Mật Hương : "Giao chỉ làm giấy mật hương: Giấy mật hương làm bằng lá và vỏ cây mật hương trồng ở Giao-chỉ, giấy mềm, giai và thơm, ngâm nước không bở không nát"(Hình 5).


Hình 5 (Viện Bảo Tàng Lịch sử Hà Nội)

Trong quyển sách ART DE LA CHINE (Nghệ Thuật Trung Quốc) của Jean Buhot "Les Editions du Chène, Paris" xuất bản tháng Tư năm 1951, tác giả viết :

"Le papier étant inventé par la Chine dès la dynastie des Háns probablement, on peut croire qu'ils connaissaient depuis la même époque deux procédés: l'estampage et l'impression... " !!??...  "Giấy đã được Tàu phát minh ra từ thời các triều Hán, chắc như vậy, và người ta có thể tin rằng cũng vào thời ấy người Tàu Hán tộc đã biết 2 kỹ thuật : rập khuôn bằng tay và in ấn." !!??

Xem như vậy, thì thấy những sự hiểu biết của người Âu Châu về Trung-Hoa và Việt Nam vô cùng lệch lạc sai lầm. 

Xin ghi thêm ở đây là việc sáng tạo ra đường và đường phèn từ cây mía và việc phát minh ra giấy là  công lao và là văn hóa của Nữ Vương Trưng Trắc. Vì sao ? Tàu đang cai trị Lĩnh Nam, bị con cháu Hùng Vương là Hai Bà Trưng cùng mẹ là Man Thiện Trần Thị Đoan nổi lên chống cự. Sợ yếu thế, Man Thiện bèn bàn với Trưng Trắc kết sui để liên minh với  Đặng Thi Sách thuộc dòng Sơn Tinh làm kế đánh Tàu. Chứ làm sao một góa phụ đi trả thù chồng mà được một lực lượng giúp rập, đánh nhanh, thắng mau đến thế. Lại thêm nữa, Vua Trưng Trắc nhà Đông Hán tự động sử sử cho làm vua 3 năm thôi. Thắng trận 3 năm thì làm được gì chứ. Xin xem đây :

Gần đây đào được trống đồng ở Vân-Nam, khảo cổ gia Tàu cũng tuyên bố ầm ỷ là trống đồng do Mã Viện và Gia Cát Lượng sãn xuất ??!!. Sao họ có thể quên đất Vân-Nam Quãng-Đông Quãng-Tây lên tận Động Đình Hồ vốn là đất của nước Việt Cổ, họ cũng quên những điều đã ghi trong Hậu Hán Thư quyển 14 về việc Mã Viện phá trống đồng đúc ngựa và cột đồng theo mật lệnh của vua Hán Quang Võ. Chính vua Quang Vỏ nhà Đông Hán đã ra mật lệnh cho Mã Viện phải phá hũy trống đồng Bách Việt của Trưng Vương vì đó vật thần linh giúp Việt tộc chống xâm lăng. Vì thế trên đất Hoa Nam hiện tại là đất Việt cổ tìm thấy trống đồng là việc đương nhiên. Hậu Hán Thư quyển 14 chép: 

"Mã Viện là người thích cưởi ngựa giỏi, biết phân biệt ngựa tốt. Lúc ở Giao-chỉ Viện lấy được trống đồng đem đúc ngựa..." (Hình 10)

Hình 10 : Mã Viện phá trống đồng của Trưng Vương để đúc ngựa và đồng trụ

Mã Viện đã phá trống đồng để đúc cột đồng trụ để chiếm cho chắc ăn phần đất từ Động Đình Hồ trở xuống Ải Nam Quan của nước Lĩnh-Nam. Và vì sợ dân Giao Chỉ lấy cột đồng đúc trống và phá hủy biên giới do Mã Viện đề ra,  để chiếm lại đất củ của mình, nên Mã Viện ghi trên đồng trụ "Đồng trụ chiết,  Giao Chỉ diệt" để dọa dân Việt cổ. Nhưng rồi chắc là dân ta cũng đã lén lấy đồng trụ để đúc trống vì thiếu đồng, nên đồng trụ biến mất. Ngoài ra, vì cần đồng để đúc trống nên dân Việt thường đem vàng bạc ngọc ngà hạt trai, sãn phẩm quí đồi lấy tiền đồng của ngươời Hán. Trước đó chính bà Lữ Hậu vợ vua Thái Tổ nhà Hán là Lưu Bang đã ra lệnh cấm bán, đổi chác tiền đồng cho dân Giao Chỉ. Riêng Mã Viện, từ khi thắng Trưng Vương, biết dân Giao Chỉ coi trống đồng như là một linh vật giữ nước. Mã-Viện, có kinh nghiệm về việc Trưng Vương ra trận dùng trống đồng thúc quân, thấy uy lực trống đồng của Bách Việt rất lớn, giúp họ đánh giặc rất hăng. Việc đúc ngựa, đúc đồng trụ chỉ là cái cớ để tiêu hủy linh vật của Bách Việt mà thôi. Vậy ai dám bảo trống đồng do Mã Viện và Gia Cát Lượng đúc thì thật là xuyên tạc lịch sử mỹ thuật Việt Nam một cách trắng trợn.

Xin xem nữa đây :

Dưới thời Nhà Trưng Vương, nước Lĩnh Nam đã có nhiều tài liệu lịch sử, luật pháp, nghệ thuật và văn chương vv.. Bằng chứng là Mã Viện đã tâu với vua Quang Võ nhà Đông Hán:

« Luật của Trưng Vương có 10 điều khác với luật Tàu, cần hủy bỏ để trói buộc họ » (Hình 4).


Hình 4 (VBTLS Hà Nội)

Các sách cổ khác của Trung quốc như Giao-Châu Ký, Tam  Đô Phủ, Ngô Lục Địa Lý Chí, Nam Phương Thảo Mộc Trạng đều chép đại lượt lại rằng :

"Dân Lạc Việt trồng lúa mà ăn, dùng lá trà mà uống..."; ...  "...họ biết uống nước bằng lổ mủi...";... họ nhuộm răng đen ăn trầu để giữ răng khỏi hư...» "... họ nuôi tằm mà dệt vải nhuộm màu bằng vỏ cây..."; "...họ dùng đất sét đào sâu trong đất, thái mỏng phơi khô làm thức ăn quí, dùng làm quà quí để đi hỏi vợ..."; ...  "...dùng đá màu làm men gốm...";... "....dùng mu rùa mà bói việc tương lai ..."; ...."....họ dùng một khúc tre dài chừng 1 thước hơn, một dầu có trụ cao làm tay cầm, có giây buộc vào tru nối lại đằng kia  mà làm đàn gọi là độc huyền cầm...".... "...họ đem tính tình các con vật mà so sánh với ngươời, rồi họ truyền tụng 0rằng ngày thứ nhất trời sinh con chuột, ngày thứ hai trời sinh con trâu, ngày thứ ba trời sinh con cọp ... (chuyện thần thoại của người Dao : gốc tích của 12 con giáp của tử vi ngày nay)".... "Họ biết tìm hiểu các thức ăn nóng mát (tức thuyết âm dương) để trị bệnh, dùng kim đâm vào da thịt lấy máu để trị bệnh (lể nặn máu ra mà trị bệnh, giác bầu, châm cứu), lấy đá hơ nóng áp vào da thịt để trị bệnh (đốt) vv...."; ...  ".... Họ rất quí các loài chim, biết tập chim biết nói, ... »... « ... họ có nuôi nhiều chim trỉ sống trên núi rất đẹp (mà sau nầy Tàu gọi là phụng hoàng)".


NGUỒN GỐC RỒNG PHỤNG VÀ MÁI NHÀ CONG :

Sử Tàu kể rằng vào thời nhà Châu, dân Bách Việt quận Việt Thướng đem tặng vua nhà Châu cặp chim trĩ, sau đó nhờ Tàu dùng xe chỉ  nam của Mông Cổ chỉ đường về. Tàu liền mua nhiều chim trĩ của Việt cổ để phát triển. Những ghi chép thường có tính cách kỳ thị man di. Nhưng những chuyện huyền thoại cổ của man di như chuyện ông Bàn Cổ gốc người Dao (Sách chuyện Ông Bàn Cổ của An Phong Nguyễn Văn Diễn), chuyện bà Nữ Oa biết "đội đá vá trời" tức có kinh nghiệm về thời tiết mưa gió, dạy dân theo thời tiết mà trồng trọt, Thần Nông tức Việm Đế (vua xứ nóng Bách Việt) dạy dân làm ruộng, và chuyện vật tổ là con Rồng, chứ không phải Cọp trắng (Cọp trắng là vật tổ của dân Mông Cổ Hán tộc từ trước) thì dân Hán tộc Mông Cổ chiếm lấy làm của.

Thật ra lúc đầu người Hán không quan tâm đến những câu chuyện thêu dệt thần thoại của dân Bách-Việt. Nhưng khi họ hiểu ý nghĩa triết lý sâu xa của những câu chuyện coi ra như hoang đường như chuyện ông Bàn Cổ, thì họ, dân Hán tộc Mông-Cổ, vốn đã có chữ đễ ghi rất sớm (vừa qua tôi được nghe người chị dâu của tôi là Tiến sĩ Hán học tên Băng Thanh ở Hà Nội nói rằng chữ Hán không phải của dân Mông Cổ đem qua Trung Quốc, mà của chung của Bách Việt nữa), chép ngay các câu chuyện và  nhận ngay các Vị có gốc Bách Việt trên làm tổ tiên của họ. Họ cũng có lý một phần, vì dân Miêu tộc Trung-hoa có gốc Bách-Việt lai giống với Mông Cổ dần dần để trở thành dân Trung Quốc. Nhưng họ phải hiểu rằng người Việt Nam mới là con cháu chính thống của các Vị. Người Việt chẵng bao giờ dành riêng ai cho mình.  

Người Tàu có văn hoá và có kiến thức vẩn biết tổ tiên của người Hán có nguồn gốc Mông-Cổ, có con vật tổ là Cọp trắng, với nhà truyền thống cổ là nhà gốc du mục hình tròn (xem "Les premières civilisations LA CHINE ANCIENNE", trang 28-29, của ông William Watson xuất bản năm 1969 tại Grande Bretagne) (Hình 6, Bs Thanh vẻ lại hình nhà khảo cổ của ông William Watson). chứ không phải nhà hình chữ nhật cao cẳng hay không, với những nét cong cong đặc trưng của các góc mái nhà, của 2 đầu giường ngủ, 2 đầu thuyền như ngày nay. Trong lúc đó nhà cổ của Bách Việt là nhà hình chữ nhật 3 gian và 3 gian 2 chái làm bằng tranh và tre cong cho chắc chắn, dần dà sinh ra mái cong cong. (Hình 7, Bs Nguyễn Thị Thanh vẻ, phỏng theo nhà minh khí chôn theo người chết bằng đất nung thời Âu Cơ và Hùng Vương tìm thấy trong văn hóa tiền sử). Nhà hình chữ nhật của Bách Việt từ thời Âu Cơ cách đây trên 6000 năm:  Những cây tre cong cong làm nhà với chiều cong đưa lên trời để căn nhà có thế vững vàng. Người Trung Hoa gốc Mông Cổ thấy nhà, giường ngủ, thuyền bè của dân Trung Hoa gốc Bách Việt có nghệ thuật tuyệt vời với dáng cong cong nên phát triển thành nhà ngói có mái cong cho cung điện triều đình và chùa chiền. Sau nầy Đại Hàn và Nhật Bản cũng bắt chước.
 
   
H. 6: Nhà cổ Tàu hình tròn.              H. 7: Nhà cổ Bách Việt hình chữ nhật

Từ trước đến nay, thế giới và cả người Việt Nam cũng đều lầm tưỡng rằng Rồng (hiện thân của con cá sấu) và chim Phụng hoàng (chim trỉ) là vật tổ của Trung-Hoa, và mái nhà cong cong là văn hóa cổ truyền của họ. Chưa nói đến sử học hay khảo cổ học đã chứng minh được sự thật, Mông Cổ ở phương bắc không có cá sấu mà chỉ có nhiều ngựa và cọp nên họ đã chọn cọp trắng làm vật tổ. Chim trỉ từ nghìn xưa chỉ sống ở đất Việt Thường trên triền núi phía đông dãy Trường Sơn (ngay miền Quãng Trị và phía bắc Thừa Thiên).

Dầu sao thì cũng không chối cải được là nhờ vào ảnh hưởng dân Bách Việt trên lục địa Bách Việt cổ mà Mông-Cổ đã phát triển nên một nền văn hóa lớn lao về mọi mặt sau này cho Trung-Quốc. Nhật Bãn và Đại Hàn cũng nhờ ảnh hưỡng văn hóa Bách-Việt qua Trung-Hoa. Trước đây thế giới, đặc biệt là người Pháp cứ cho là Việt Nam bắt chước Tàu. Chẵng hạn việc bà Daisy Lion-Goldschmidt tác giả quyển LES POTERIES ET PORCELAINES CHINOISES, trang 4, đã cho rằng dân Annam bắt chước gốm Hoa-lam của Tàu. Trong khi chính Việt Nam có gốm hoa lam trước Tàu và thợ thầy gốm giỏi Việt bi Tàu bắt đi làm gốm từ đầu thiên niên kỷ thứ I cho vua quan Tàu.

GỐM CỔ VIỆT NAM :

   « Mổi lần đi cống, đồ gốm phải 72 bộ . »

Chính Nguyễn Trãi đã viết như vậy. Tôi đã đọc được trong một quyễn sách từ khi còn trẻ, nay không nhớ là sách gì. Hỏi lại dân chơi cổ ngoạn Hà Nội, họ đều công nhận có nghe kể Việt Nam phải đi cống gốm men ngọc Céladon làm thật đẹp và thật lớn. Chính có nhiều anh chàng bán đồ cổ thấy những mảnh chén gốm Céladon có đường kính đến 60cm, và dĩa có đường kính lớn đến nổi người vào nằm được.

Không biết được mổi ‘bộ’ đây là gồm bao nhiêu thứ và mổi thứ bao nhiêu cái. Và mãi cho đến thời vua Quang-Trung Nguyễn-Huệ, Tàu vẩn còn buộc chúng ta làm gốm đẹp, dệt lụa trắng mổi năm đem cống Tàu (xem quyển Đại Việt Quốc Thư của vua Quang-Trung Nguyễn Huệ do Trung Tâm Học Liệu - Bộ Giáo Dục Đệ Nhất Cộng Hòa Miền Nam cho dịch ra quốc ngữ năm 1962 và in thành sách quí giá, tài liệu hiếm quí của Triều Nguyễn Tây Sơn còn lại.).

Phải chăng vì vua, quan Trung-hoa thường thích những đồ gốm to cao lạ thường, nên vua chúa quan nước ta cho thợ làm những chén dĩa gốm nói trên để thay thế vàng bạc mà đi cống Tàu chăng ? Chứ người Hoa-kiều chạy loạn qua Việt-nam sinh sống chắc chắn không đem đồ gốm to lớn như vậy. Gốm hoa lam Việt Nam có trước Tàu, người thợ làm gốm hoa lam từ rất sớm, chỉ dùng màu xanh nội địa, và cách trang trí trên gốm của Việt Nam hoàn toàn có những đặc tính độc đáo khác Tàu. Đôi khi các lò gốm Việt Nam cũng đổi chác màu xanh tươi mà các lò gốmTrung-hoa mua của Ba-Tư. Nhìn hai mầu bình gốm ngự dụng và phong cách trang trí của Tàu và ta có những nét khác biệt rất lạ lùng (xem hình 8, 9), điều nầy chứng minh sự khác biệt về tính khí, tình cảm và hoàn cảnh sống của Việt tộc và Hán tộc. Tôi không dám dài dòng ở đây; xin mời quí độc giả phán đoán.

        
Hình 8
Gốm hoa nâu ngự dụng triều đại Lý,  Việt Nam (Hình 8) : Bình Gốm hoa nâu :
- Bình trà gốm hoa nâu lớn có nắp. Kỷ thuật tạo gốm và trang trí nổi rất đẹp hoàn chỉnh về mọi mặt. Độc nhất ở Việt Nam và thế giới. Viện Bào Tàng Lịch Sữ Hà Nội đã mượn chụp hình đưa vào sách Mỹ Thuật Thời Lý, chủ nhân bình không cho mượn nắp. Da rạn với thời gian. Trang trí 2 dãy cánh sen kép đều đặc, quá đẹp trên nắp, trên vai bình và ngay cổ chân. Một vòng chuổi hột trên vai. Vòi bình thoát ra từ miệng một con chim két. Trang trí đặc biệt trên bình hoa nâu nầy là một con chim két đâu ngay chổ quai cầm, yên lặng quay mặt nhìn trở ra phía lưng. Thân bình được chia làm 6 khung hình thuẩn đều nhau. Trong mổi khung được trang trí bằng hoa và lá hoa súng, hay còn gọi là sen dại. Xung quanh đế bình, phía dưới những cánh sen kép, một chuồi chử I xiên đều đặn chạy tròn chân bình. Đây là bình ngự dụng của triều đình nhà Lý, Việt Nam. Kính = 20cm , Cao = 22cm.
            
Hình 9

Gốm ngự dụng triều nhà Minh Trung Quốc (Hình 9) :
- Bình lớn tam sơn và ngủ sắc quan trọng, với 4 tầng lớp ‘Ngư, Tiều, Canh, Đọc’. Phần cổ của bình có hình hơi giống hình ống hai đầu xoè ra, men ngọc rất đẹp (céladon), vết rạn men lớn. Hai bên cổ bình có 2 quai làm bằng cành mai men nâu với 2 nhánh hoa mai trắng mọc quanh cổ bình. Mặt trước bình là đỉnh núi xanh từ thân bình trồi lên. Phần thân núi nằm trên thân bình. Vai bình màu xanh da trời sáng. Phần thân bình hình ống thẳng đứng trang trí với men xanh trắng. Trên 3/4 diện tích thân bình được vẻ bức tranh sơn thuỷ, rừng và núi. Bốn chiếc thuyền ngư ông câu cá trên sông, trên rừng một tiều phu đang gánh củi, trong điếm canh 1 người đang đứng. Xa xa trên cầu một thư sinh cởi ngựa, theo sau là người hầu gáng 1 gánh sách. Toàn bộ cảnh vật được bao vây bằng 7 đỉnh núi nổi trên mặt biển. Phần chân bình được tô màu vàng đậm, khúc giữa bóp lại được trang trí một vòng hoa văn màu nâu đậm với những hoa mai trắng và chim trắng vẻ cách điệu. Đế có men trắng rạn, chính giữa có in khuôn dấu « Đại Minh Ch’eng-Houa Niên chế ".  Cao = 65cm  D = 23cm


Trở lại nông nghiệp của dân Bách Việt. Làm ruộng công cụ. Nông nghiệp đòi hỏi nhiều dụng cụ, dụng cụ đòi hỏi công nghiệp. Công nghiệp đá sãn xuất công cụ cho thợ đá (để làm cày cuốc), kỹ nghệ đá; công nghiệp đồng cho thợ đồng, kỹ nghệ đồng đúc trống đồng và các thứ tiểu công nghiệp khác như nghề nuôi tằm dệt vải, làm đồ gốm của nước ta từ trước rất xa thời văn hoá Hoà Bình Bắc Sơn đã rất phát triển cho đến thời Bắc thuộc năm 111 tr TC thì bị cấm chỉ, ngưng hằn. Như vậy nông nghiệp và công nghiệp nước ta đã phát triển xa hơn Tàu và không hề nhờ phương Bắc giáo huấn. Từ năm 111 tr.TC nước cổ Việt hoàn toàn bị Tàu thu thập thầy thợ nhân lực và công lực. Các thợ thầy giỏi và kỷ thuật cao của nước ta bị sức mạnh cướp lấy để phát triển, dành lấy làm văn hóa của mình. Trong những thời gian bị đô hộ, dân Việt cổ bị cấm tuyệt mọi sinh hoạt kỹ nghệ bản địa công khai. Vì vậy những nền văn hóa thời tiền và sơ sử Việt Nam bị ngưng hẵn từ thời Bắc thuộc, kể cả hậu Trưng Vương. Thế giới cũng hiểu rằng Trung Quốc đã ngăn chặn những nền văn minh tiền sữ Việt Nam, và đã xung phong vào để tiếp nối những nền văn minh tiền sử Bách Việt. Sự kiện nầy đã được làm sáng tỏ với những bằng chứng khoa học rõ ràng (sẽ nói rõ sau).

Từ trước đến nay chúng ta chưa khẳng định được những điều nói trên mà phải chờ di vật cổ tổ tiên để lại trong lòng đất mới có đủ luận cứ thuyết phục cho chính chúng ta và thế giới. Khảo Cổ học đã nói lên cho chúng ta biết rất nhiều điều bí ẩn mà ngoại quốc đã hiểu lầm hoặc che dấu và xuyên tạc. Nhờ vậy ngày nay rất nhiều học giả Trung-hoa đã công nhận sự thật về nguồn gốc Bách Việt trong văn hóa Tàu.

Từ khi người Pháp qua cai trị nước ta, họ chiếm độc quyền khoa khảo-cổ. Từ cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, các nhà khảo cổ ngoại quốc và Việt Nam đã tìm ra ở trên đất nước chúng ta từ miền Bắc đến miền Trung là đất cổ Bách Việt rất nhiều luận cứ chứng minh sự thật: Người ta đã tìm thấy rất nhiều nền văn minh tiền sử Việt Nam cổ liên tục nối đuôi nhau trên đất Bắc và Trung Việt. Thường khi tìm được di chỉ văn hoá ở đâu sớm nhất,  người ta lấy tên địa phương mà đặt cho nền văn hóa đó. Văn hoá Việt cổ xưa nhất còn gặp nhiều di vật cách đây trung bình 30.000 năm được tìm thấy ở núi Đọ, thôn Sơn-vi tỉnh Vĩnh Phú được đặt tên là văn hóa Sơn-vi hay Tiền Hòa Bình. Nền văn hóa nầy được tìm thấy rải rác khắp miền Bắc và Bắc Trung Việt.

Tuy việc tìm thấy là ngẩu nhiên, nhưng nhờ vào sự giàu thịnh nên người ta đã tìm thấy rất nhiều nền văn hóa có tính cách liên tục nối tiếp nhau từ văn hoá Sơn-Vi (30.000 năm tr, TC) qua Hoà Bình (16.000 - 8.000 tr TC) đến Bắc Sơn rực rở, Quỳnh Văn, Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Hoa lạc vv.. dần dần đến văn hóa Đông Sơn huy hoàng có niên đại từ 1000 năm đến 111 năm tr TC là thời gian bị Bắc thuộc lần đầu. Rồi từ 111 tr TC dưới ách đô hộ của Tàu, văn hóa nước ta ngưng, chìm lỉm hẳn, không tiến và hầu như biến hẵn, vì sao ?  Hỏi tức nhiên là đã trã lời. Đến triều đại nhà Trưng, chính nữ hoàng Trưng Trắc đã làm sống lại Văn hóa Đông Sơn Phục Hưng vời trống đồng dùng để thúc quân trong quân ngủ. Dư âm của các nền văn hóa trên còn âm thầm kéo dài thêm vài thế kỷ sau Bắc thuộc rồi bị Tàu thôn tính và ẳm đi luôn.

TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP LÚA NƯỚC VÀ CÔNG NHIỆP ĐÁ

Trong những nền văn hoá tiền sử nước ta khi nói đến văn hóa Hòa Bình (di chỉ tìm thấy ở tỉnh Hòa-bình Bắc-Việt) thì từ lâu giới khảo cổ học và khoa học thế giới đều biết rằng đó là một trung tâm nông nghiệp và công nghiệp đá xưa nhất thế giới. Nhưng vì sao dân ta như các sử gia Trần Trọng Kim, Đào Duy Anh cứ luôn cho mình là dân man di, được Hán khai sáng, dạy cho cưới vợ hỏi chồng, dạy cho nông nghiệp....

Suốt 1000 năm cai trị, Hán lấy tài nguyên sản vật quí, và bắt  thợ giỏi, gái đẹp cùng ngăn cấm dân truyền tụng văn hoá cổ, ngăn cấm dân ta phát triển kinh tế, và đập phá tất cả mọi công trình công nghệ điển hình là gốm, lò luyện kim, lò đúc đồng, trống đồng, đúc sắt CỦA Hai Bà Trưng. Dân Việt sợ, ai có đồ gốm và đồ đồng, trống đồng thì đem chôn dấu. May thay khảo cổ học đã lấy lên từ lòng đất những sự thật về văn hóa tiền sử, sơ sử và lich sử nước nhà.

Nghiên cứu tài liệu khảo cổ, đối chiếu với tài liệu sử học là việc làm có bằng chứng khoa học vững vàng giúp chúng ta tìm hiểu nguồn gốc văn hóa dân tộc. Lịch sử văn hóa mỹ thuật dân tộc Việt-Nam cần được soi tỏ dưới ánh sáng khoa học một cách công-minh. Khác với lịch sử, sử gia có thẩm quyền ghi chép nhiều ít theo ý mình, có thể làm méo mó sai vẹo đi những sự việc xẩy ra, văn-hoá mỹ thuật lịch-sử cần những sự thật cụ thể được chứng-minh bằng khoa-học. Lịch-sử phụ thuộc sử gia, trong lúc văn-hoá mỹ thuật lịch-sử là công trình của tiền nhân để lại một cách đích thực, hiển nhiên, không thể chối cãi hay làm méo mó sự thật được.

Văn hóa mỹ thuật lịch sử  giúp tìm hiểu tâm lý, hoàn cảnh sống, nghệ thuật, trình độ tiến hóa, tâm linh, sinh hoạt gia đình làng xã, quan niệm hôn nhân. Thế cho nên văn hoá mỹ thuật khảo cổ là một khoa học lịch sử, nhất là tiền sử và sơ sử tuy vô cùng khó khăn và mù mờ nhưng cũng vô cùng sống động, quí báu và lý thú. Những cổ vật là vô tri, nhưng qua đó chúng ta có thể tìm hiểu được cách sống, tư tưỡng, cá tính, tinh thần tập thể, tinh thần đoàn kết dân tộc, tình cảm, hoài bảo và tư tưỡng triết thuyết trong cuộc sống vật chất và tinh thần của tiền nhân. Vì vậy chúng ta không thể nào chấp nhận lịch sử văn-hóa nước nhà qua hành động và lời lẻ khinh bạc, dìm dập, xuyên tạc của thực dân ngoại lai Tây và tay sai người Việt của chúng nó.

Trở lại các thị tộc du mục Mông Cổ, thủy tổ nhà Hán vượt sông Hoàng hà đến chiếm dần dà trung nguyên bao la rộng lớn mà lập nên nước Tàu vĩ đại. Nghề nông là do dân Bách Việt làm từ lâu đời trước khi Mông Cổ đến chiếm, dân Trung hoa gốc Bách Việt  tiếp tục làm nông. Vị tù trưởng  Mông Cổ Hoàng Đế biến dân Bách Việt Trung-hoa  thành nô lệ, chỉ được quyền tiếp tục nghề nông hay làm lính làm tôi tớ. Như vậy khi đến chiếm lục địa trung nguyên dân Mông Cổ được thừa hưởng tài sản nông nghiệp của bao nhiêu đời Bách Việt truyền lại. Tuy vậy xưa kia Hán tộc Mông Cổ rất kỳ thị, khinh miệt và đối xữ tàn ác với Miêu tộc Trung-hoa, do đó mới sinh ra chế độ nô lệ man di. Dân nô lệ Bách Việt thường chỉ được sống với nghề bản xứ, trồng trọt, đánh cá hay đánh giặc. Dân Hán là dân nắm chính quyền vẩn còn nhớ, yêu thích nghề du mục xưa, nên rất ưa thích săn bắn, làm thành một thú tiêu khiển vương giả.

Sau trận Trác-Lộc, lớp Bách Việt nước Xích Thần thuộc hàng lãnh đạo vượt sông Dương Tử giữ nước Xích Quỉ. Rồi cũng lại bị nhà Hán đến cướp đất. Sau đời Trưng Vương họ còn kéo đến đô hộ tiếp. Trước sau sự đô hộ kéo dài đến non 1.000 năm. Nhà Hán vừa chiếm Việt cổ vừa thi hành ngay chính sách thực dân, thâu nạp không những của cải vật chất, đặc biệt là con người với tài nguyên trí tuệ mà họ vô cùng chú trọng. Nhà Hán đã chiếm văn hóa tiền và sơ sữ của Bách Việt trên lục địa Trung Hoa từ trước. Nay lại chiếm luôn cả văn hóa sơ sử mới mẻ của nước Lĩnh-Nam của vua Trưng Vương từ Động Đình Hồ trở xuống, rồi kế đến là văn hoá Việt Nam trong Thiên niên kỷ thứ I sau CN từ ải Nam quan trở xuống miền Bắc và miền Trung Việt Nam.

Vì thế rất dễ hiểu những gì Việt Nam có từ trước đều được vua chúa Trung-Hoa làm phát triển tối đa vang danh thế giới. Đến sau này Việt Nam lại tìm cách bắt chước, nhưng chưa được bao nhiêu, vì thường chính phủ Trung Quốc bắt buộc các chuyên gia dấu nghề một cách sắt máu (Hiện tại 2 nước Hoa Việt đều là Cộng Sãn anh em, vậy mà khi một Kỷ sư Cầu cống Trung Hoa qua làm việc tại Hà Nội, hướng dẩn chỉ bảo gì cho Kỷ sư Việt Nam là bị giết ngay, và không được làm đám tang như thường lệ.) Mặt khác dân Việt khó lòng phát triển nghề của chính mình, vì thiếu khả năng kinh tế, thiếu sự giúp đở của nhà cầm quyền và vì những thợ giỏi bị bắt đi gần hết.

Người Trung Hoa gốc Mông-Cổ có thâm ý làm cho người Trung-hoa gốc Bách Việt và người Việt cổ quên hẳn quá khứ của giống nòi hầu dễ dàng buộc họ đồng hóa và chấp nhận rằng chính nhà Hán Mông-cổ khai  hóa ra Bách Việt, ra văn hóa của họ. Sự thật người Trung-quốc gốc Mông-cổ bị đồng hóa với Bách-Việt. Chính nhà Nguyên  Mông-cổ và nhà Thanh Mãn-Châu sau nầy cũng lại bị Trung-hoa gốc Bách Việt đông đúc đồng hóa luôn. Như vậy Mông cổ và Mãn Thanh đã bị man di Miêu tộc Bách việt đồng hóa thành Trung-hoa. Người Tàu Mông cổ vốn có vật tổ là cọp trắng, và nhà cổ là nhà hình tròn gốc du mục nhưng khi họ thấy vật tổ Bách Việt là rồng phụng, và nhà cổ Bách Việt mái cong cong, có nét đẹp mỹ thuật tao nhả, họ chiếm ngay văn hoá nhà cổ mái cong cong và vật tổ rồng phụng Bách Việt làm của họ và người mình không hề dám hé môi hay trăn trối gì với con cháu.

Nhân đây xin kể một trường hợp xuyên tạc, bình gốm Hoa Lam cổ Đại Việt, trưng bày ở viện bảo tàng Istanbul. Cách đây trên 50 năm Tàu và Nhựt tìm xem có thể là của họ không ? Nhưng đến khi thấy niên hiệu ghi trên bình là niên hiệu vua Nhân Tôn nước Đại Việt (1450) "Thái-hòa bát niên, Bùi Thị Hy bút" (Hình 11),  ngươời Hoa bèn bảo đó là "... của một ông thầy Tàu qua Việt Nam chơi, làm để lại..." !  Và họ cho Bùi Thị là một người nam, đọc là "Thái hòa bát niên Bùi Thị hí bút". Vào thời kỳ đó người ta hoàn toàn chưa biết Việt Nam đã có lò gốm hoa lam rất sớm từ thế kỷ 8, 9, 10, 12, 13 với màu xanh bản địa chứ không nhập cảng màu xanh tươi của Ba-Tư như Trung-Hoa.

      
            H. 11 : Bình hoa lam ở Istanbul                                   Hình 12

Phải mất gần 30 năm sau, khi khảo cổ học Việt Nam tìm thấy dấu tích nhiều lò nung gốm cổ hoa lam trên đất Bắc Hà từ thế kỷ  VI, VII, VIII, IX, XI, XIII cùng những sản phẩm phế thải của lò và những gốm Việt Nam cổ có trang trí hoa văn giống hoa văn hoa cẩm chướng giây, hướng dương giây, hoa cúc giây bao quanh thân gốm trên độc bình ở Istanbul (Hình 12, 13, 14), mới chứng minh đích thực bình cổ danh tiếng ở bảo tàng viện Istanbul là của Việt Nam do một nữ nhân tên là Bùi Thị Hy trang trí tỉ mỉ (giới nữ chuyên nghề trang trí là nghề nhẹ tại các lò gốm) chứ không phải hí hoạ của ông thầy Tàu qua Việt Nam.

                 
                                                Hình 13                                          Hình 14

Hình 12 : Ly uống rượu cao cẳng bằng gốm hoa lam. Loại chén với dáng đáy có góc vuông đặc biệt chỉ VN có mà thôi. Trang trí chính là hoa cúc giây bao quanh thân chén. Đây là loại chén thanh tú sang, đẹp, trang trí bằng hoa cúc giây vào thế kỷ 15, 16, nay người ngoại quốc nhất là Nhật Bổn rất thích. triều đại Trần, Lê, thế kỷ 13 đến 15. C = 11,5cm  K = 10cm. Hình 13– Bình sành hoa lam. Trang trí chính của bình trên bụng là một loại hoa-giây-mẩu-đơn-đặc-biệt. Loại hoa giây trang trí trên gốm vào những thế kỷ 13, 14 và đặc biệt là 15, 16 rất nổi tiếng và được các nước Đông Nam Á kể cả Trung-quốc rất ưa chuộng, đến độ Tàu đã qua thuê Việt-Nam làm ký kiểu. Hình 14  -  Bình trầm hương đế cao, gốm hoa lam , rất đẹp. Nhìn chung bình thể hiện một nghệ thuật sáng tạo rất hoàn chỉnh. Trang trí chính trên bụng là hoa cúc giây, lá cúc giây cách điệu.

Trở lại với du mục Mông-Cổ, họ sống bằng săn-bắn và du mục. Do đó họ không thể nào là những người đã phát sinh ra nền văn-hóa nông nghiệp. Và như thế họ cũng chẵng bao giờ có họ hàng cần thiết với các vị Thần-Nông (người tài giỏi về làm ruộng), bà Nữ-Oa "đội đá vá trời" (tức là người tìm hiểu và kinh nghiệm nhiều về thời tiết giúp nhà nông làm ruộng). Dân du mục phải thường xuyên chống chọi với thú rừng, cũng như chống chọi với các đoàn du-mục khác, họ phải đấu tranh không ngừng. Vì thế họ là một chủng tộc mạnh, tài nghệ bắn cung, cưởi ngựa, đô vật, đâm chém của họ rất cao. Chính nhờ vào tài nghệ nầy mà họ đã thành công trong việc chiếm lục địa Xích Thần anh en, và nước Xích Quỉ của Việt Nam, và chiếm Lĩnh Nam của vua Trưng. Giòng máu du mục buộc họ luôn sẵn sàng chiến đấu, từ đó nảy sinh giòng máu xâm lăng. Vả lại khí trời miền bắc lạnh, nên bản chất họ rất khỏe, họ rất sợ khí nóng ở miền nhiệt đới nông nghiệp mà họ coi là nơi âm phong chương khí.

Cũng vì lý do trên, người Trung-Hoa gốc Mông cổ không thể có các vị vua Thần nông "vua trồng-trọt xứ nóng" tức là vua Viêm Đê, cần thiết của nhà nông. Dân Bách-Việt hiền lành ở miền Nam lo nghề nông, không quen đánh giặc bị họ chiếm hết đất đai và văn hóa. Suốt trên hai nghìn năm chúng ta hầu như chỉ học cho biết rằng Việt Cổ là một đất nước vô văn-hóa, man di, được nhờ Tàu Mông cổ khai hóa. Dầu rằng Tàu gốc Mông cổ không chứng minh được nguồn gốc văn hóa của họ. Như thế đủ thấy ảnh hưỡng của việc bị đô hộ Tàu, kể cả Tây sau nầy, là nguy hiểm như thế nào !. Chính vì vậy mà LM Triết-Gia Kim-Định đã gia-công nghiên-cứu một triết-lý An-Việt và nói đến "một nền văn hóa Việt-Nam cổ mồ côi " mồ côi đây có nghĩa là không được thế giới trước đây nhìn nhận, chứ không phải không có mẹ đẻ ra. Thật ra văn-hóa tiền-sử Việt-Nam đã bị che dấu và cướp đoạt vì sức mạnh, chứ nhất thiết chưa hẳn là không được nhìn nhận. Văn-hóa Việt cổ có mẹ đẻ từ các nền văn hóa tiền sử Việt cổ, và đã sinh đứa con khổng lồ là nền văn-hóa siêu-việt Trung-Quốc. Chính văn-hóa Trung-Quốc lúc không nhận là con đẻ của văn hóa Bách Việt, là một văn hóa mồ côi thật tình. Lúc Tưỡng-Giới-Thạch ra lệnh nghiên cứu về văn hóa Trung Hoa từ ngày nay trở về trước. Nhưng khi lên đến nhà Hán và thời Khổng-Tữ, các nghiên cứu gia Trung Hoa Dân Quốc đành bỏ dở vì vấp phải nguồn gốc văn hóa Bách Việt !.

Với thực dân Pháp, trong vòng gần 100 năm đô hộ Việt Nam, chúng đã lấy biết bao tài sản của đất nước ta đem về cất giữ và xây dựng đất nước họ, làm giàu Viện Bảo Tàng của họ, ví dụ một dàn đàn đá hoàn chỉnh nhất, đẹp nhất, báu vật cổ hiếm quí của Việt Nam; ví dụ bốn quyển truyện Kiều viết tay, trước tác của cụ Nguyễn Du vv. và vv. Pháp cướp về nước làm của báu. Tương lai gần chúng ta nhất định phải đòi lại tài sản bị cướp, đòi bồi thường và đòi Pháp phải xin lổi dân tộc Việt Nam. Như đã nói trên trong thời gian bị thực dân Pháp đô-hộ, việc khảo-cổ trên đất nước ta chỉ dành độc quyền cho người Pháp. Chuyên gia và khảo cổ gia Việt-Nam có đóng góp công lao ý kiến cũng không được ghi lại. Người Pháp mà tiêu biểu là ông Henry Mansuy với óc thực dân, khinh dân tộc bị trị, đã có những phán đoán sai lạc, tầm bạy, tần bạ, lập luận lầm lẩn về văn hóa mỹ thuật tiền sữ và lịch sữ Việt Nam. Trước những khám phá về văn hóa tiền sử và lịch sủ Việt Nam, ông ta luôn có thành kiến rằng, bao nhiêu nền văn hóa xa xưa của Việt-Nam cổ từ thời tiền sử vốn chỉ là:

"..Đây là hàng nhập cảng.... hàng vay mượn... hàng thiên di vv. của phương Bắc hay phương Tây đưa lại mà thôi."!!

Cũng vậy, với phong cách thực dân, khi Ông H. Mansuy nhìn thấy những viên gạch lót nền nhà cổ có hoa văn đẹp (xem hình gạch lót nhà có hoa văn, đào lên từ lòng đất của các thế kỷ 10, 12, 15 (Hình 15, 16, 17), ông ta ganh tị, cay đắng, đã viết lên một cách sai lầm rằng:

"Đây là gạch nhập cảng chỉ để làm bàn thờ..... đẹp thế nầy..... không thể dùng để lót nền nhà "!!!.
                                    
             
  Gạch cổ VN có khắc hoa văn : Hình 15, 16, 17 (Đinh, Tiền-Lê, Lý, Trầ n, Lê)

Ngày nay chúng ta đã tìm thấy nhiều lò gạch cổ sãn xuất gạch có khắc hoa văn và thời đại vua chúa ở Bắc Hà (Hình 15, 16, 17), và đã đào được nhiều nền nhà lót gạch có hoa văn thời nhà Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê, ví dụ nền nhà có lót gạch hoa văn rất đẹp của Hưng Đạo Vương tại Vạn Kiếp. Các nhà học giả về khảo cổ học khắp thế giới và Việt Nam đã chứng minh về tính chất bản địa của những nền văn hóa tiền sữ xưa nhất và phát triển nhất trên đất nước Các nền văn hoá Việt Nam mà đặc biệt là văn hóa Hòa Bình xưa nhất với sự ra đời sớm nhất thế giới của nông nghiệp lúa nước cũng như các nền văn hóa lịch sữ sau nầy đều đã được thế giới công nhận.      


Một sự kiện lịch sử vĩ đại mới xẩy ra tại Hà Nội đầu năm 2004 càng chứng minh thêm sự vững vàng về những nền văn hóa tiền sử và lich sử của đất nước ta. Khi nhân công đào móng để xây nhà Quốc hội thì gặp ngay một di tích lịch sử có tầm quan trọng về khảo cổ học và nhất là về di tích lịch sử nước nhà lớn nhất từ xưa đến nay: Đó là sự xuất hiện một phần cung điện kinh đô Thăng Long do vua Lý Thái Tổ xây dựng từ đầu thế kỷ thứ 11. Hiện các nhà khảo cổ Việt Nam tìm thấy nhiều tầng lớp văn hoá cùng những cổ vật quan trọng, những hòn gạch lớn có khắc niên hiệu các triều đại Đinh, Tiền-Lê, Lý, Hậu Lê. Họ đang bàn cải về nhiều vấn đề, về số lớn các giếng nước hầu như còn nguyên vẹn, cùng về những di tích cung điện vua chúa, thành trì với những sân gạch và hàng cột gổ quí, có khi cách nhau đến 5 mét hoặc 6 mét mà có người cho rằng đó là công trình cuối thế kỷ 19 bằng bê tông cốt sắt của triều Nguyễn (các chúa và vua nhà Nguyễn đóng đô ở Quãng Trị rồi Thuận Hoá thì làm sao có công trình ở Thăng Long vào cuối thế kỷ 19). Ngày xưa những cây gổ quí cao đến 8, 10 mét để cất cung điện chắc không thiếu. Người ta đã múc uống ly nước giếng trong vắt của tổ tiên 1000 năm để lại mà xúc cảm tận cả tâm can.

Các nhà khảo cổ đang bàn tán dữ dội về việc di tích tìm thấy bị chôn vùi sâu dưới lòng đất đến nhiều mét (từ 2 đến trên 3 mét ?). Di tích hiện tìm thấy thuộc cung điện nào trong thành Thăng Long ? Họ lấy làm lạ tại sao có những hòn gạch ngói cổ niên hiệu triều Đinh và Tiền-Lê. Theo thiển ý, thì lúc vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, cũng phải mang theo những vật liệu xây cất có sẵn ở Hoa Lư từ thời các vua trước. Và việc chôn vùi dưới đất sâu là do lủ lụt bồi đắp nhiều lần suốt gần 10 thế kỷ nay, và con người cũng đã vun thêm đất cho vững chắc để xây đường sá nhà cửa. Tôi e rằng rồi đây người ta phải hy sinh các chùa chiền, miếu vủ, cao ốc, nhà cửa dân chúng có tính cách văn hoá mới sau nầy để làm sống lại toàn thể di tích kinh thành cổ Thăng Long. Sự xuất hiện thành Thăng Long cổ như một phép lạ vĩ đại cho nền văn hoá mỹ thuật lịch sử nước nhà. Và trong tương lai thành Thăng Long cổ khi hiện nguyên hình sẽ trở nên một trung tâm lịch sử vẻ vang, một di tích văn hoá độc đáo khổng lồ, niềm hảnh diện dân tộc của chúng ta.

Có những người Việt, và ngay cả dân khoa bảng lớn đã lầm lẩn và lẩm cẩm cho rằng Việt Nam không có văn hóa mà đại diện là nhà khảo cổ Nguyễn Văn tốt và ông bác sĩ giáo sư Đại học Mai Kim Ngọc. Tệ hơn nữa, hiện có một ít bác sĩ và khoa bảng Việt Nam tự xưng là không hiểu văn hóa là gì và cho là dân mình không có văn hóa. Bs. Vủ Đình Minh thì cho rằng văn hóa Việt Nam có chăng chỉ là cái "búi tó trên đầu ông nội ông ta" đăng trong bài "Bảo tồn Văn-hóa" của ông khoa bảng bác sĩ giáo sư Đại học Y khoa kiêm nhà văn Mai-Kim-Ngọc. Bài cũng được đăng trên nhiều báo đặc biệt là báo Y-giới. Bài viết có tính cách mĩa mai Việt Nam không có văn hóa gì để mà bảo tồn ‘hết trơn hết trọi’, hoặc giả có chăng chỉ có cái "búi tó" của ông nội ông ta mà thôi.

Nhà khảo cổ Nguyễn Văn Tốt đã đọc sách tây thực dân, sao chép lại nguyên văn tư tưỡng khinh bạc dân tộc Việt Nam của bọn H. Mansuy và  bà M. Colani (khoảng cuối thế kỷ 19 và đầu thế 20) để làm ra quyển sách "Introduction à l'Art Ancien du Viêt Nam, 1er  trimestre 1969"; mặc dầu lúc đó thế giới đã cải chính ầm ầm những xác quyết sai lạc của H. Mansuy (Gisement Préhistorique du Tonkin 909; Stations Préhistoriques dans les massifs calcaires de Bắc Sơn  1924), H. Mansuy et M. Colani (Néolithique Bacsonien Inférieur et Supérieur dans le Haut-Tonkin 1925 ) và bà M. Colani (Découverte du Paléolithique dans la Province de Hòa Bình Vol XVI  1926) rất lâu rồi. Năm 1932, Đại Hội Nghị Quốc tế các nhà khảo cổ tiền sử học Viển đông đã khẳng định tính cách tiền phong của nền văn hóa bản địa Hòa-Bình nước ta rồi. Vấn đề thực tiển là nền văn hóa Hòa Bình đã được thế giới công nhận rõ ràng là nơi phát xuất lúa nước và công nghiệp đá đầu tiên trên thế giới rồi. Vậy mà năm 1969 ông Trần Văn Tốt vần theo đúng luận điệu thực dân lạc hậu của H. Mansuy mà viết sai lạc một cách sai lạc trầm trọng về nền văn hóa Hòa Bình (cách đây từ 10000 đến 17000 năm) và văn hóa Bắc Sơn (cách dây 10000 năm dến 6000 năm) rằng:

"Người Hoà-Bình có mặt trên đất nước Việt-Nam vào khoảng từ 5000 đến 3000 trước TC...coi như chưa biết gì về nông nghiệp và chăn nuôi, không biết gì gốm .... "..."... Đá mài đã có vào thời Bắc-Sơn, nhưng ít được xử dụng. ";..."... nghệ thuật đá mài có vai rất tiêu biểu cho văn-hóa tộc họ Auxtro asiatique, được dùng nhiều ở miền Trung Đông Dương. Người ta đã cho là những rìu mài nầy đươc nhập cảng từ Tây-Tạng, Giang Nam bên Tàu, vì chúng nó cũng có ở Hoa-Nam, An-Độ, Nhật-Bổn, Đại-Hàn... "; ... "... và những dụng cụ đá mài hình dĩa là của văn-hóa Úc từ Tàu truyền xuống vv. "....

Than ôi! thật vô cùng đáng trách ! Thật vô cùng xấu xa, hổ nhục cho chúng ta khi thấy Nguyễn Văn Tốt chẵng những sao chép lại y-nguyên những lập luận lầm lạc, vội vàng và đầy dẩy thành kiến đầu tiên của ông H. Mansuy mà còn xuyên tạc một cách nặng nề vo lý thêm, cùng bỏ qua hoàn toàn mọi chứng minh khoa học xác đáng và mới mẻ của các ông C.O. Sauer (với nhiều sách vở ví dụ quyển Agricultural Origins and Dispersals, New York năm 952) và ông W.G. Solheim II (1960 với nhiều sách về Hoà bình sẽ kể sau), và bỏ qua mọi xác quyết của Đại hội nghị quốc tế các nhà khảo cổ Viễn đông năm 1932, không biết với mục đích gì?. Như thế phải chăng ông Tốt đã cố ý làm tay sai cho thực dân lổi thời cho thực dân Pháp mà thế giới đã lên án, để phản bội văn hóa dân tộc, chưởi lên đầu ông bà tổ tiên Việt Nam của ổng !?. Ông Tốt đã theo đuôi thực dân đưa ra một thứ suy luận hàm hồ quá quắt. Vì hể cứ thấy nơi nào có, thì tất là "nhập cảng của nơi đó", bất chấp cả thời gian nơi nào có trước, nơi nào có sau, và bất chấp cả nơi nào có tính cách sãn xuất nghiệp vụ, và nơi nào có tính cách  tiêu thụ. Vậy thì ông Tốt viết sách về văn-hóa tiền sữ Việt-Nam, phải chăng là để tìm cách dìm dập thóa mạ tổ tiên mình hay và để nối giáo cho giặc chăng ?.      


Nhà học giả C. Sauer Hoa-Kỳ đã viết nhiều về văn hoá hoà Bình trong nhiều sách ví dụ quyển ‘Đồng-Quê’. Chúng ta hãy nghe mấy dòng sôi nổi của ông C.O. Sauer viết trong quyển Agricultural Origins and Dispersals - Xuất bản ở New York  1952  :
    
"Đúng là nông nghiệp đã tiến triển qua 2 giai đoạn, mà giai đoạn đầu là giai đoạn của văn-hóa Hòa-Bình (Bắc Việt), lúa nước đã được trồng cùng một lúc với củ môn nước (khoai sọ)... "..."... Tôi đã chứng minh Đông-Nam-Á là cái nôi của nền nông nghiệp xưa nhất.... Và tôi cũng chứng minh rằng văn-hóa nông nghiệp có nguồn gốc gắn liền với đánh cá bằng lưới ở xứ này (Bắc Việt).... Tôi cũng đã chứng minh rằng những động vật gia súc xưa nhất bắt nguồn từ Đông-Nam-Á.... Và nơi đây là trung tâm quan trọng của thế-ygiới về kỷ thuật trồng trọt và cải biến cây cối bằng cách tái sinh sản thực vật ".

Đến nay tất cả các nhà khảo cổ học, sử học Hoa-kỳ như các ông C. Sauer, R. Somhein, Trương Quang Trực (Ông Trực là người Mỹ gốc Trung-hoa), ông Jorhman và học-giả Liên-Xô là ông N. Vavilow đều công nhận:
        
"Đông-Nam-Á mà chủ đạo là Việt-Nam đã có một nền văn hóa tiền sử phát triển rất sớm sủa, tiên tiến và nhanh chóng, sáng tạo và sống động chưa từng thấy một nơi nào khác trên thế-giới.".

Trước đây người ta vẩn ca tụng địa điểm văn-minh tân thạch khí ở vùng Tây-Á Tiểu-Á và cho rằng đây là một xứ nông-nghiệp xưa nhất thế-giới. Vì đã có những niên đại C14 lên đến thiên niên kỷ thứ VII, thứ VI tr.TC. Việc phát hiện ra nền nông-nghiệp tại Hòa-Bình cách đây trên 10.000 đến 15000 năm đã làm cho thế giới rung chuyển, chao động. Như vậy trung tâm nông-nghiệp xưa nhất không còn là vùng Lưởng Hà mà là Đông-Nam-Á , mà chủ đạo là Việt-nam. Việt-Nam đóng vai trò quan trọng nhất vì nơi đây là điểm phát xuất chính.

Chúng ta hãy nghe lời bình luận xác đáng của ông Willhelm G. SOLHEIM II (đã viết trong nhiều sách:  Southeast – Asia Vol VI 1962;  Reworking Southeast – Asian Prehistory Vol WV 1969; The Hoabinhian and Island Southeast Asia 1972; An Early Agricultural 1972; Remark on the Neolithic in South China and Southeast Asia  Vol IV 1973 vv.) rằmg :                    

"Tôi cho rằng khi chúng ta nghiên-cứu lại nhiều cứ liệu ở lục-địa Đông-Nam-Á, chúng ta hoàn toàn có thể phát giác ra rằng việc thuần-thục-hóa cây trồng đầu tiên trên thế-giới đã được dân-cư Hòa-Bình (Việt Nam) hoàn thành vào khoảng 10.000 năm trước  TC."... "Rằng văn-hóa Hòa-Bình là văn-hóa bản-địa, không hề chịu ảnh-hưởng của bên ngoài, đưa tới văn-hóa Bắc-Sơn.".... "Rằng miền Bắc và miền Trung lục địa Đông-Nam-Á có những  văn-hóa tiến bộ mà trong đó đã có sự phát triển của dụng cụ đá mài láng đầu tiên của Châu-Á, nếu không nói là đầu tiên trên thế giới và đồ gốm (Hình 18) đã được phát  minh. ".... "Rằng không phải là sự thuần hóa thựt vật đầu tiên như ông Sauer đã gợi ý và chứng minh mà thôi. Mà còn đi xa hơn, nơi đây đã cung cấp tư-tuỡng về nông nghiệp cho phương Tây. Và sau nầy một số cây đã được truyền đến Ấn-Độ và Phi-Châu. Và Đông-Nam-Á còn tiếp tục là một khu-vực tiền-tiến ở Viển-Đông cho đến khi Trung-Quốc thay thế xung lực này vào nữa đầu thiên niên kỷ thứ 2 tr.TC tức khoảng 1500 tr TC....."(Nữa đầu thiên niên kỷ thứ 2 tr.TC tức sau khi Mông-Cổ chiếm lục địa Trung-Hoa non 1500 năm, tức là vào giai đoạn nước Xích Thần ổn định trở lại về nông nghiệp và Trung Quốc bắt đầu đánh chiếm đất đai nước Xích Quĩ.)
              
Hình 18
Hình 18 - Gốm Hoà Bình : Ly rượu cao cẳng đất nung thuộc, 12000 năm tr.TC.

Như đã nói trên, Trung-quốc thừa hưỡng văn hóa nông nghiệp phát triển nhờ dân Bách Việt còn lại trên hoa lục. Chính nhờ sự phát triển của những sắc dân Bách Việt nầy mà Trung quốc rộng lớn có đủ tư cách thay thế xung lực phát triển nông nghiệp Đông Nam Á vào khoảng năm 1500 tr TC. Như vậy chứng tỏ chính dân Trung hoa Bách Việt khai hóa về nông nghiệp cho Tàu Hán tộc Mông Cổ chứ không phải ngược lại như Trần Trọng Kim và Đào Duy Anh đã viết trong các quyển sách Chính sử giáo khoa cho con dânViệt Nam học bao lâu nay.                 

Chúng ta phải xúc động trước những lập luận rất vô tư, công bằng và rất khoa-học của W. G. Solheim II, cng như rất xúc động trước nắm gạo bị cháy dở hóa thạch đã tìm thấy ở Đồng-Đậu Vỉnh-Phú có niên đại 5.500 năm tr.TC tức cách đây 7.500 năm, nắm gạo nầy đã đươc thữ nghiệm bằng carbone 14 (Hình nắm gạo cháy). Nắm gạo cháy dở của thời phát trịển trồng lúa nước nầy cũng chứng minh cho chúng ta rằng lúa nước đã được trồng từ rất lâu không ai biết được, trước lúc nắm gạo bị cháy tức là trước 7500 năm +- 300 năm lúa nước đã được trồng qui mô, như ông Sauer đã cho rằng lúa nước đi đôi với nghề đánh cá có lưới. Những sự kiện trên đây đã được công bố lên thế giới từ lâu với C.O.Sauer chẳng hạn, trong quyển "Agricultural Orgins and Dispersals, New-York- 1952 ", với Wilhelm G. Solheim trong quyển "Southeast Asia and the West. Science vol. 157, 1967, p.899 " và còn với nhiều tác giả khác mà kẻ viết bài nầy chỉ nghe mà chưa hân hạnh có sách. 

Ít nhất là 3 năm trước thời gian mà ông Trần Văn Tốt xuất bản quyển " Introduction à l'art  ancien du Việt-Nam " bằng tiếng Pháp năm 1969. Với ông Gs. Bs. Mai Kim Ngọc, thì ông ta đã tự nhận dân VN là dân vô văn hóa; có văn hóa chăng chỉ có cái « búi tó » của ông nội Gs. Bs. Mai Kim Ngọc. Vì vậy khi đọc bài của Gs. Bs. Mai Kim Ngọc tôi thấy không có gì phải nói với người tự xưng là vô văn hóa, tuy bài của tôi đã được viết để trã lời nhưng tôi đã tự nghĩ khó được báo của Mai Kim Ngọc cho đăng. Tôi có gởi bài nầy tới ông bà chủ nhiệm chủ bút báo Văn Lang, nhưng được bà chủ bút Nguyên Hương trã lời rằng tôi đã quá hãnh diện với văn hoá tiền sử Việt Nam, bà ta không tin nên không đăng. Với ông Nguyễn Văn Tốt thì chúng tôi chỉ còn nói ngay với ông rằng, một trong các văn-hoá tiền sữ Việt Nam, văn hóa Hòa-Bình của Việt Nam, không phải là đứa con nuôi, con vay mượn, con thlên di, con hoang, hay con mồ côi, nó chính là con đẻ của văn-hóa Sơn-vi kéo dài từ rất xa xưa, có thể lên đến 500.000 năm đến 15.000 năm tr TC. Thường người ta lấy một niên đại tượng trưng gần nhầt là 30.000 năm làm mốc trung gian. Và để tiếp tục cuộc đời, văn hóa Hòa Bình đã dẩn đưa nhanh chóng đến một nền văn-hóa nổi danh thế giới của Việt Nam là văn-hóa Bắc-Sơn. Và từ văn hóa Bắc Sơn đến các nền văn hóa Quỳnh Văn, Bầu Tró, Hoa Lạc, Phùng Nguyên, Gò Mun, Đồng Đậu vv. và cuối cùng là Đông-Sơn.

Sự liên tục của các nền văn hóa luôn được duy trì bằng những chứng minh cụ thể. Thật vậy các nền văn-hóa Việt-Nam cổ ngày càng được tìm thấy là có những liên hệ chặt chẻ, những bước tiến mạnh mẽ, những nét phát triển huy-hoàng. Mãi cho đến thời Bắc-thuộc lần thứ nhất thì, văn hóa Đông Sơn nước ta, bắt nguồn từ thời tiền sữ, bị ngưng hẳn. Chính Mông-Cổ là những người đã xâm lăng các nền văn hóa tiền sữ và sơ sữ Việt cổ từ trên đất Trung Nguyên cho đến Việt Nam. Họ lấy hết cả, vừa đất đai, vừa công trình, vừa sãn phẩm, vừa công cụ, vừa con người, những người thợ tài giỏi, gái đẹp Việt cổ đem về Tàu để phát triển nên nền văn hoá siêu-việt của Trung-Hoa sau này. Đồng thời cướp lấy, họ phá hoại, họ cấm cản mọi sự phát triển văn hóa địa phương của kẻ bị trị trong suốt trên 1000 năm đô hộ khủng khiếp. Họ đã cố tâm cướp đoạt, hủy hoại, cấm đoán, dìm dập và dấu diếm tất cả mọi vết tích, mọi hình thức phát triển của văn-hóa lịch-sữ Việt-Nam. Lòng đất đã được phơi bày mọi sự thât. Chính sách vở và các học giả Trung Hoa hiên-đại cũng đã nhìn nhận những sự thật văn hoá tiền sử trên. Văn-hóa Việt-Nam bị tê liệt, bị biến mất do xâm lăng và cướp giựt của Trung-quốc. 1000 năm quá dài, con cháu không được truyền đạt, nên dần dà người Việt-nam tự cho là mình đã được người Tàu khai hóa như các sữ gia Trần Trọng Kim và Đào duy Anh nói trên, thật là hổ thẹn với tiền nhân thay !!.   

Từ rất sớm, năm 1932, tại Đại Hội Nghị Quốc tế của các nhà khảo cổ tiền sử học Viển đông, vấn đề văn hóa Hòa-Bình nước ta đã được xác nhận một cách khẳng định. Vấn đề thực tiển là nền văn hóa Hòa Bình có mặt trên toàn thế giới. Nhưng điều quan trọng ở đây là nền văn hóa nầy đã được tìm thấy ở Việt Nam sớm hơn đâu cả, nghĩa là có trước những nơi khác trên thế giới và tìm thấy ở Hòa-Bình, một làng nhỏ Việt Nam, ở vào một thời gian xa xưa nhất, cách đây trên 6.000, đối với các nơi khác trên thế-giới. Điều nầy có nghĩa là người Việt cổ tại Hòa-Bình Việt Nam đã làm nên nền văn hóa Hòa Bình trước nhất trong nhân loại. Nói một cách khác, người Hòa Bình trên đất Việt Nam đã có một thời văn minh xưa nhất thế-giới, đó là sự thật mà khoa khảo cổ học thế giới minh chứng và xác quyết. Thế nên khảo cổ học thế giới đã lấy tên của một làng quê Hoà-Bình Bắc-Việt đặt tên cho nền văn hóa nầy gọi là văn hóa Hòa Bình cho toàn thế giới (xem Encyclopédie d'Archéologie).

Thế là Hòa Bình tại Việt-nam đã được coi là trung tâm văn minh tiền sử đầu tiên của nhân loại về nông nghiệp lúa nước và về công nghiệp đá. Chẳng những nền văn minh tiền sữ nầy ngang hàng với Trung Mỹ và miền Lưỡng Hà về phương diện kỷ thuật, mà còn đi trước hai nơi nói trên về thời gian đến trên 3000 năm. Đó là điểm rất đáng hảnh diện : Hòa Bình đã được thế gới xác nhận là trung tâm phát minh nông nghiệp và sãn xuất nông nghiệp cùng chăn nuôi gia súc đầu tiên trên thế giới.

Trung tâm nông nghiêp cùng chăn nuôi đầu tiên trên thế giới tại Hoà Bình Việt Nam đã có trước vùng Lưỡng Hà đến 3000 năm. Như vậy thì còn điểm nào nghi ngờ rằng nơi nào "nhập cảng" nơi nào!.  Hòa-Bình, trung tâm văn-minh nông nghiệp đầu tiên của nhân loại trên thế-giới, để rồi từ đó nền văn-minh trên được lan tràn khắp vùng Đông-Nam-Á: Trung-Quốc, Nhựt-Bản, Mả-Lai, Thái-Lan, Ấn-Độ v v và đi xa dần trong hàng nghìn năm. Mà ở Hòa-Bình là nơi sầm uất, giàu thinh hơn đâu hết và đã có vị vua Viêm Đế (vua nóng tượng trưng cho mùa trồng trọt) tức là Thần-nông, người đã nghiên cứu dạy nghề nông và được tôn sùng như một vị vua, và bà Nữ-Oa là người đã nghiên cứu thời tiết nắng mưa, cùng các ngày lể, ngày Tết phù hợp với mùa màng và sự nghỉ ngơi của người nông dân sau khi mùa đã thâu hoạch. Bà Nữ Oa đã nghiên cứu thời tiết lúc gieo, lúc cấy, lúc gặt, mà dạy dân làm ruộng không thất mùa, đầy đủ mưa và nắng đúng lúc đúng thời. Vì thế dân gian coi bà Nữ-Oa như một vị thần linh có khả năng " lấy đá vá trời ".

Văn hóa tiền sữ nước ta đã thu hút thế giới vào văn hóa Hòa Bình. Một trung tâm kinh tế sản xuất lúa nước đầu tiên trên thế giới. Một trung tâm kỹ nghệ đá đầu tiên của nhân loại, trước rất xa văn hóa Lưỡng-Hà và Trung-Mỷ (Mexico hiện tại) đến cả 3 thiên niên kỷ. Bước tiến này nhảy vọt mạnh với văn hóa Hòa Bình, có lẻ một phần cũng nhờ ở biến cố thiên-nhiên là trận Đại Hồng Thủy thế giới đã xẩy ra thời văn hóa Hòa Bình. Nói chung đó chỉ là một suy luận, nhưng thực chất là đã có sự phát triển liên tục và rõ ràng từ văn hóa Sơn Vi đến Hòa Bình.

Tiềm lực của văn hóa Hòa Bình là càng ngày càng đưa con người thích nghi nhu cầu sự sống với một cố gắng như là một cuộc cách mạng. Đó là cuộc cách mạng sinh sống bằng kỷ nghệ sãn xuất công cụ để bán đi khắp nơi cho thợ đá. Và dụng cụ nông nghiệp đá cho người dùng. Với nhu cầu sãn xuất nông nghiệp mới nầy, tất nhiên kỷ nghệ đồ đá phải phát triển. Văn hóa Hòa Bình là văn hóa đá giữa, nên nó có một ảnh hưởng sâu rộng về nghệ thuật đá mới. Vì chính nơi đây, Hòa Bình, trên đất nước Việt cổ, là điểm phát xuất ra nhũng nền văn hoá thuộc nền cách mạng đá mới của các nước Trung quốc, Nhật Bản, Philippine, Indonêsia, Mã đảo và cả miền Địa Trung Hải vv. Chính vì vậy, Việt Nam cổ chính là trung tâm cách mạng sản xuất công cụ đá mới cho thợ đó khắp nơi đã được thế giới khẳng định.

Có rất nhiều tầng văn hóa của các nước trên thế giới thuộc văn hóa Hòa-bình nhưng trẻ trung hơn, tức ra đời sau hơn nhiều, so với Hòa Bình, đã được nghiên cứu đến và đều được qui về văn hóa Hòa Bình. Thế giới đã khẵng định rằng trong những nền văn hóa ấy không hề có nghệ thuật chế tạo đá sỏi như ở Việt Nam. Đá sỏi hay đá cuội là lỏi đá rất cứng. Với đá nầy công việc chế tạo, đẻo gọt rất khó. Nhưng không có công cụ làm bằng đá sỏi, thợ đá không làm nghề đục dẻo gọt dủa mài các loại đá khác như đá tảng, mềm hơn nó đươc. Vậy nên chỉ có thợ bậc sư mới làm nên những công cụ bằng đá sỏi, sãn xuất  ra đồ nghề bán cho thợ đá. Như thế thợ đá mới có công cụ chế tạo ra dụng cụ đá cho nông dân hay tiều phu, hay bất cứ ai.

Thời gian, mưa gió và ánh nắng mặt trời đã làm tan vở đá tãng ra, rồi bào mòn và tẩy sạch những tãng đá lớn. Hạt nhân đá còn lại có độ cứng rất cao gọi là đá sỏi hay đá cuội. Chế tạo những hòn đá cứng nầy rất khó khăn. Nhưng người ta cần những rìu đá, búa đá, dao đá bằng đá sỏi mới có thể sãn xuất ra những rìu, búa, dao, cày đá vv... bằng đá tãng mềm hơn cho người nông dân. Đẻo gọt trên đá sỏi cứng rất khó khăn nhưng vô cùng cần thiết. Người cổ Việt đã nghiên cứu dụng cụ và kỷ thuật đẻo gọt đá sỏi như thế nào, đó là cả những bí quyết nhà nghề không phải ai cũng có thể học và làm được. Và như vậy việc sãn xuất công cụ nông nghiệp ở Hoà Bình trở nên quan trọng cho khắp các miền nông nghiệp. Vì phải có những công cụ bằng đá sỏi cứng mới có thể chế tạo ra các dụng cụ đá tảng một cách dễ dàng. Chỉ ở Hòa Bình mới có nghệ thuật chế tác đá sỏi cứng, với số lượng rất cao, dùng để bán đi khắp nơi cho thợ đá chế tạo những dụng cụ bằng đá. Thợ đá dùng công cụ đá sỏi cứng của Hoà Bình mà chế tác các dụng cụ nông nghiệp đá tảng mềm hơn đá sỏi. Khắp nơi trên địa cầu có rất nhiều học trò về chế tạo đá của các bậc thầy đá Hoà Bình Việt Nam. Như vậy rõ ràng là chỉ trong nền văn hóa Hòa bình tại Việt-nam mới có việc sãn xuất công cụ đá cứng cho người thợ đá xữ dụng như là dụng cụ chế tạo đá xưa nhất thế giới. 

Vậy còn ai hoài nghi Hoà Bình không phải là trung-tâm đẻ ra nghiệp vụ đá cho nhiều quốc gia trên thế giới. Văn hóa Hòa Bình là một nền Văn hóa cách mạng ra đời trước văn hóa Bắc Sơn, và như trên đã nói, lẻ dỉ nhiên trước Đông Sơn rất lâu, ít nhất đến cả từ 8.000 đến 13.000 năm. Và chính Hòa Bình là mẹ đẻ ra nền văn hóa nổi danh Bắc Sơn và sau nầy là văn hóa Đông Sơn rực rở huy hoàng. Văn hóa Đông Sơn kéo dài cho tới khi Tàu qua chiếm nước ta lần đầu tiên thì ngừng hẳn. Điều nầy chứng minh rõ ràng Tàu đã đến cướp mất, phá hoại, cấm chỉ sự phát triển văn hóa của nước Việt cổ. Rõ ràng cũng nhờ cướp bóc lỏi cốt văn hoá Bách Việt cộng với sự giàu mạnh của cải và nhân lực mà văn hóa Trung Hoa tiến nhanh sau nầy.

Thật vậy, nhờ vào khảo cổ học mà mọi bí ẩn của tiền sử đã được làm sáng tỏ. Và thế giới đã công nhận Việt Nam, tiêu biểu là văn hóa Hoà Bình (và Bắc Sơn) mà tên tuổi đã được "thế-giới-hóa" (Encyclopédie d'Archéologie), đã được thế giới xác nhận là nơi có một nền nông nghiệp lúa nước và công nghiệp đá xưa nhất thế giới. Có thể vì văn hóa Hòa Bình nằm vào thời điểm của trận Đại-hồng-thủy cách đây từ 17.000 năm đến 6.000 tr.TC.  Cuộc Đại Hồng Thủy nầy bao gồm cả thế giới, theo đó chắc nó ăn khớp và trùng hợp với cuộc Đại Hồng Thủy đã được diễn tả trong Cựu Kinh Ước của đạo Do Thái và Đạo Công Giáo. Vì vậy theo khoa học, rỏ ràng trước và sau Đại Hồng Thủy loài người đã có mặt thậm lâu trên miền Đông Nam Á, mà quan trọng là tại Việt Nam cổ.  

Sau vụ đại hồng thủy nầy, nơi trên thế giới nguy hại nhiều nhất là Lục Địa Đông Nam Á nói chung và có lẻ còn là Việt Nam nói riêng, cho nên mảnh đất chữ S của tổ quốc Việt Nam ngày nay thật là ốm o, mảnh dẻ quá sức. Vì một phần đất lớn của miền nầy đã sụp xuống biễn, mở rộng thêm Thái-bình-dương. Xét theo thềm lục địa Đông Nam Á, các nhà khảo cổ nhận thấy Đại Hồng Thủy lên và lui rất chậm chạp, vì thế không xẩy ra tai nạn chết người tập thể. Như vậy số người đã sống trên bình nguyên Đông Nam Á cổ mà nay là biển đã di tản nguyên vẹn ra khắp các lục địa Đông Nam Á, và Úc Châu. Có lẻ đó là lý do chính của sự hổn hợp nhiều chủng tộc trên miền Đông Nam Á. Phần đất còn sót lại sau Đại-hồng-thủy trở nên quá ít đối với số dân sống bằng hái lượm trước kia. Do đó vấn đề cần thiết cho sự sinh sống của người Đông Nam Á mà trong đó người Bách Việt cổ là căn bản, là đi tìm thức ăn mới. Người Bách Việt cổ đã di tản lên chốn cao nguyên tức là lục địa Bách Việt cổ mà nay là Trung Hoa và đồng bằng Bắc Việt và thẵng đến miền duyên hải Trung Việt (vùng Quãng Trị Quãng-Hóa tức là Thừa-Thiên ). Người Việt cổ bắt buộc phải nghỉ đến cách làm tăng số lượng thực phẩm cần thiết để sinh sống mà trước đây họ chỉ cần tìm thấy dễ dàng trong thiên-nhiên. Đây có lẻ là nguyên nhân phát triển nghề nông của các chủng Bách Việt di tản đến Đông Nam Á mà chủ yếu là Việt Nam cổ.  

Trên đây tôi đã dẩn những cứ liệu lịch sử về văn hóa Hòa Bình với mục đích xóa tan những luận điệu và nhận xét sai lạc của thực dân Tây, Tàu và những người Việt phản văn hoá; đồng thời cũng để trình bày một cách tương đối sơ lượt, một khía cạnh nào đó sự nghiệp lớn lao của tổ tiên chúng ta. Hiện tại thế giới đã công nhận rằng nước Việt Nam chúng ta đã có một nền nông nghiệp lúa nước và một nền công nghiệp đá đã từng phát triển rực rở và xưa nhất thế giới.    

Vậy mà bao nhiêu trăm năm nay đất nước chúng ta phải trãi qua biết bao gian truân, đói khó, xâm  lăng, huynh đệ tương tàn. Đến nổi con cháu mờ mịt cả mắt mủi không còn thấy gì về tiền nhân, không còn biết gì đến công lao sự nghiệp của tổ tiên. Đồng thời con cháu cũng đã để ngoại bang hiểu lầm về sự nghiệp của các Vị Tiền Bối. Hiện tại dân Việt phải đói khổ, nghèo nàn, đau thương, chậm tiến một cách man rợ. Thật là một điều vô cùng phi lý và tủi hổ cho thân phận con người Việt Nam ngày nay, tất cả cùng chỉ vì xâm lăng Tàu đặc biệt là từ sau thời Vua Trưng. Thôi thì, tục ngữ ta vốn có câu "Mấy ai giàu ba họ, mấy ai khó ba đời". Ngày xưa Việt Nam vượt hẳn các nước Đông Nam Á và nhiều nước khác trên thế giới, vinh thật là vinh. Ngày nay chúng ta trở lại thua kém tất cả thì nổi nhục ấy quả nhiên thật là nhục. Chung quy cũng vì bị đô hộ và chiến tranh quá nhiều và cũng do lòng người tham ô nhũng nhiễu trãi qua mọi thời đại và gần đây là từ thời Việt Nam Cộng Hòa cho đến ngày nay.

Vậy, chúng ta chỉ còn cầu mong hết nhục và ắc sẽ có ngày vinh quang. Chúng ta hãy đầy lòng tin tưỡng cho ngày mai. Sau cơn sáng trời lại mưa, thì ắc sau cơn mưa trời lại sáng. Chúng ta phải tin tưỡng như vậy. Chúng ta sẽ không tự mãn, tự hả hê trước những thành tựu về tiền tài, học hành thi cử hay nghề nghiệp của chúng ta và của con em trên đất khách. Vì đó chỉ là chuyện đương nhiên, mà trái lại chúng ta phải tự kiểm điểm những thiếu sót, những mất mát lớn lao của chúng ta và của các thế hệ trẻ về phương diện văn hóa dân tộc. Chúng ta phải có bổn phận vun trồng mầm móng văn hóa Bách Việt nước nhà lên trong lòng chúng ta và trong lòng non con cháu chúng ta ở hãi ngoại. Đó tất nhiên phải là điều khó khăn, chúng ta có thể bỏ công lao mồ hôi nước mắt, nghị lực thời gian làm việc hữu ích cho hậu duệ chúng ta; hơn là ngày đêm ganh tương, tị hiềm, kình địch, châm biến, chia rẽ, giành giựt chức tước, địa vị ảo, đua nhau bịa đặt, bôi nhọ, vu khống, chửi bới nhau, chia rẽ nhau lan tràn khắp nơi. Những hành động đó chẵng những đã biến dần dân lưu vong thành một sắc dân mất gốc, vô văn hóa, vô cuội nguồn. Chúng còn biến một số người Việt lưu vong đông đúc, tuy có nhiều tiền bạc, khoa bảng, bằng cấp,  nhiều chức tước, địa vị cao nhưng vô văn hóa, thiếu nhân phẩm, thành « man di mọi rợ » đúng như danh nghĩa mà người Trung-Hoa đặt cho dân tộc ta trước đây vậy.

Nhà triết gia Nhật đã nói : « Mổi người Việt là mổi viên ngọc quí, nhưng nhiều người Việt hợp lại thì thành bùn thối. Mổi người Nhật chỉ là một hột cát, nhưng nhiều người Nhật hợp lại thì trở nên thành quách kiên cố. » Thật là xấu hổ cho người Việt. Các dân tộc khác như Trung-hoa, Nhật-bãn, Do-Thái... họ có tình đoàn kết dân tộc, bỏ qua dễ dàng hận thù cá nhân, tập thể, để bảo tồn và xây dựng văn hóa dân tộc. Họ ra sức đi tiền phong trong tinh thần đoàn kết dân tộc, trong tinh thần vì quyền lợi chung, trong hy sinh nhẩn nhục cá nhân vô cùng khó khăn vất vả trong mọi trạng huống cho kỳ đạt mục đích : ví dụ dân Nhật Bản sau chiến tranh khủng khiếp với 2 trái bom nguyên tử ; ví dụ dân tộc Do Thái. Và họ đã thành công. Các dân tộc ấy là những tấm gương sáng giúp chúng ta trong mọi nổ lực đoàn kết, đại đoàn kết trong công bằng nhân ái, trong lòng tôn trọng quyền làm người tự do. Biết sống có tình có nghĩa có lý, biết coi thường danh lợi vật chất riêng tư, biết làm phát triển văn minh tinh thần, tức văn hóa truyền thống dân tộc.

Mới đây, sau 100 năm bị đô hộ, sau nửa thế kỷ nội chiến, người Việt trong cũng như ngoài nước, hầu như quên đường lối sống vương đạo của tiền nhân, lao mình vào nhiều thoái hoá đạo đức, những thú tánh khiến cho sự phát triển văn hoá trì trệ rất đáng trách. Sự đoàn kết dân tộc là một tiềm năng sức mạnh vô biên. Một dân tộc không biết đoàn kết, không biết sống làm việc vì quyền lợi chung là một dân tộc tự hoại. Đoàn kết là sức mạnh cho tất cả, sức mạnh làm cho ngoại xâm khiếp sợ, kính nể, làm cho đất nước phát triển, toàn dân phát triển, mổi một người cho tất cả, tất cả vì mổi người. Đoàn kết là kho tàng tài sãn tinh thần và vật chất vô cùng quí báu mà mà không tốn tiền, không hao tổn tài nguyên. Đoàn kết là không gieo trồng mà chỉ có gặt hái. Nguyện cầu Tổ Tiên dân tộc Việt Nam, những vị đã biết đoàn kết để làm nên sự nghiệp cao cả cho đất nước, giúp cho con cháu biết giá trị của sự đoàn kết và biết đoàn kết lại.                

Như một phép mầu, chính Tổ Tiên Việt Nam đã soi sáng cho trí tuệ chúng ta nhìn thấy tài sãn của tiền nhân để lại cho con cháu qua những sự thành tựu của họ trong tình nghĩa, vị tha và đoàn kết để thành công trong một nền văn hóa ưu việt, sống động. Đó là văn hoá tinh thần sinh vật chất của tổ tiên. Chắc chắn Tổ tiên đã làm rạng ngời nó trong nhiều tâm can người Việt, đã làm sống lại bừng bừng thật sự văn hóa trong nhiều trái tim rướm máu của người Việt, trong tinh thần dân tộc biết tìm đến đoàn kết dân tộc. Chắc chắn Tổ Tiên Việt Nam đang và sẽ luôn chổi dậy trong tiềm thức, trí tuệ, trong từng tế bào của nhiều người Việt để phát thành âm hưỡng qua không biết bao nhiêu hình thức xây dựng.

Niềm tin chắc chắn sẽ trở nên hiện thực trong một ngày mai gần gủi, cũng phải do ở những hành động sâu ẩn trong ưu tư hoài bảo tài sãn văn hóa dân tộc của mổi một người trong chúng ta.  Để cầu chúc cho bước tiến văn hóa ở tương lai gần của dân Việt, chúng tôi xin kính hiếu chút tình cảm lên trước bao công lao khó nhọc của Tổ Tiên chúng ta suốt từ thời tiền và sơ sử đến nay qua câu nói của nhà văn hào Jean Valery:

« Hởi tâm hồn cao cả, đã đến lúc mà người cần được mặc
chiếc áo xinh đẹp xứng đáng với cơ thể người »

BS. Nguyễn Thị Thanh
Montréal tháng Mười 1992

TÁI LIỆU : Sẽ ra tiếp
           
Tác giả giữ bản quyền.
Muốn trích dẩn hay dịch thuật
Xin liên lạc với tác giả qua
Emai :