CĐ/NVHN HÃY HỢP TÁC VỚI MỸ CỨU NƯỚC
Kính thưa CĐNVHN,
Kính thưa quý vị quan tâm đến sự tồn vong của
dân tộc,
Quý vị đã thấy? Ai hơn Mỹ muốn VN thoát ảnh hưởng CSQT,
CS Tàu, CSVN. Trước đây Hoa Kỳ đã đi
nước cờ sai lầm là phản bội đồng minh Miền Nam , giúp cho TC giàu lên, mạnh
lên. Nay Mỹ đã đổi chiến lược. Bỏ VN rồi chạy theo lại, ỉ ôi xin xỏ với CSVN. Bỏ
Cam Ranh rồi nay lại thèm rỏ dãi, mần mò năn nỉ trở lại Cam Ranh nhưng đang
thất bại. Mỹ đang phải đi nước cờ “khổ nhục kế” để mong cứu VN, ĐNÁ, và tự cứu
mình thoát hiểm họa giặc Tàu.
Vì vấn đề dứt khoát
là, Mỹ có bắt tay với CSVN mới mong VN xa rời giặc Tàu, và trở thành đồng minh
của thế giới tự do, của Hoa Kỳ. Vì đó là
điều quan trọng đối với CĐNVHN là khi VN trở thành đồng minh của thế giới tự
do, thì may ra chúng ta mới có độc lập, tự do, nhân quyền, và mới hy vọng đòi
lại Hoàng Trường Sa, Thác Bãn Giốc, Ài Nam Quan vv…. cho vẹn toàn lãnh thổ.
Vấn đề thật đơn giản như vậy mà CĐNVHN cứ để mình bị lôi
cuốn bởi bọn gián điệp TC gây chia rẽ
dân tộc Quốc/Cộng, chia rẽ nội bộ CĐNVHN. Những người QG chân chính vẩn mãi như
cừu non trước bọn tay sai Tàu Chệt quỉ quyệt. Chúng là những nhà trí thức, có
tài, có chức phận quan trọng, có lương cao, nhưng tham tiền, bị Bắc Kinh mua
chuộc. Chúng bỏ công kiếm tài liệu, viết nhiều bài bình luận chính trị có giá
trị, viết bài chống cộng, để lấy lòng tin rồi dần dà dẫn NVHN đến chia rẽ dân
tộc và hận thù. Chúng lại dám trắng trợn khuyên NVHN làm nô lệ Tàu, thật là quá
quắt !!! Xin hỏi quí vị có thấy như vậy chăng? Tôi có đủ bằng chứng.
Chúng ta là NVHN bại trận, nhà cầm quyền CSVN là kẻ
thắng trận, vậy mà họ muốn bắt tay với chúng ta, như thế nào ai thuyết phục
được ai, ai khuyên bảo, ai thay đổi được ai trên mặt trận ngoại giao thì chưa
biết. Nhưng điều
chắc chắn là chúng ta đã bại trận lần nữa vì thua can đảm, kém xung phong, là
đã không biết lợi dụng tình thế mà xoay chiều, mà thuyết phục CS, lại để cho
giặc Tàu thành công vuốt ve, mua chuộc, nịnh bợ, ôm âp CSVN mà chiếm đất chiếm
biển.
Chúng ta cũng thấy hoa Kỳ phải mất 37 năm trời, tìm
mọi thủ thuật từ việc tìm xương cốt Mỹ kéo dài đến việc Bà Bộ trưởng Ngoại giao
Hilary đến Ông Bộ trưởng Quốc phòng Panette phải trăm mưu ngàn kế đối thoại ngoại
giao, thuyết phục, dỗ dành, quà kiết bỏ qua ngay cả tự do, nhân quyền, tham
nhũng vv… để lấy lòng mà kéo VN xa ra khỏi Tàu Phù.
Ai dám lên tiếng phản đối việc chính phủ Mỹ tha thiết,
mong mỏi, hân hoan được giao du thân thiện với VN, giúp đở VN gián tiếp qua
Nhật Bản và các nước khác và nay là trực tiếp qua các sứ thần quan trọng tài ba.
Ai dám lên tiếng chưởi Hoa Kỳ ủng hộ, chiều chuộng VN hết mình nhất trên thế
giới ngày nay không (?) mặc dầu CSVN vẩn chống các tôn giáo, vẩn bắt bớ các nhà
dân chủ và tuổi trẻ yêu nước biều tình chống giặc Tàu xâm lăng.
Nhiều người Việt trí thức, khoa học gia, thành công
trong sự nghiệp tại Mỹ, tự vổ ngực là yêu nước, vậy mà ngày nay còn lên tiếng
đánh CSVN bằng kinh tế, không mua hàng VN, không du lịch, không gởi tiền về
giúp thân nhân, không dám đối thoại, tiếp xúc với CSVN, như vậy thì làm sao gọi
là tranh đấu, là cứu nước. Chiến lược của họ thật hủ bại và sai trái, càng
nghèo thì XHCN càng mạnh và VN càng mau bị TC xâm chiếm.
Sống ở Mỹ, làm
việc với Mỹ mà họ chẳng biết bắt tay cộng tác với quê hương thứ hai nơi mình
nương dựa để cùng thành công, cùng có lợi. Trái lại họ thản nhiên đi tuyên
truyền những hành động trái ngược với kế hoạch của Mỹ thì đó là khôn hay dại
khi cùng một quốc gia mà không có đường lối chung. Đó
là chướng ngại vật bẽ bàng và nguy hiểm cho chiến lược của đại siêu cường Mỹ trong
việc đề phòng hiểm họa TC cho VN và thế giới.
Những người hiểu biết thì sợ phiền lụy ẩn mình dấu
kín, đành để của ngỏ DĐ cho bọn gián điệp TC thao túng, tung hoành, khuyến
khích gây hận thù, chia rẽ, lũng đoạn hàng ngủ người quốc gia yêu nước, đó là
thắng lợi của TC. Chắc chắc điều đó làm
cho chính phủ Hoa Kỳ và thê giới phải khinh chê CĐNVHN là bất tài, là dốt nát không
biết hành động để đạt điều mình mong ước cho đất nước, không biết thời thế,
không biết sức mình, quyền lợi của mình ở đâu mà cứ nhao nhao một nhóm ‘bò
chao’ đánh phá nhau, đánh phá tôn giáo, nhất là đánh phá đạo CG một cách trơ
tren, hớ hên, non nớt, dại khờ, bất đắc dĩ vì miếng cơm. Không biết nghĩ ra một
đường lối dễ dàng, khả thi để đi đến một cái gì hữu hiệu như Mỹ và Vatican bao
năm nay, cố hết sức lực mà thực hiện vì quyền lợi đất nước chúng ta.... Hành
động đi từ thất bại, dần dà đến kết quả nhỏ, từ kết quả nhỏ biến dần thành kết
quả trung trung và rồi sẽ đến kết quả lớn….
CĐNV cứ mãi hô hào hận thù, chống cộng bằng mồn, dậm
chân tại chổ cuốt 37 năm mà không biết thẹn với lòng, thẹn với Bà Hillary với
ông Panette. Tôi phải nói lên sự thật như vậy, xin CĐNVHN đừng giận, chỉ xin CĐ
hãy suy nghĩ lại. Chúng ta cần có tổ chức, cần một Ban Đại Diện CĐNV gồm những
người yêu nước có đức, có trí, có tài mưu lược, thuyết phục, hùng biện, can
cường để đứng lên đối thoại ngoại giao khoáng đạt hiền hòa với CSVN trong tinh thần
yêu nước, tinh thần hữu nghị chia sẽ khó khăn với Hoa Kỳ và thế giới tự do để cứu
nước và nhân loại.
Không ai hơn
CĐNVHN, hiện vẩn còn đang trong cơn mơ huyền ảo, trong hận thù chia rẽ, nhưng
một khi tỉnh giấc sẽ là một lực lượng quan trọng chống giặc thù, một cộng tác viên
quan trọng và hữu hiệu cho VN và Hoa Kỳ trong mưu cầu hòa bình thế giới và phát
triển về mọi mặt cho VN. Vai trò quan trọng đặc trưng của CĐNVHN như vậy, tại
sao bao nhiêu trí thức, nhân sĩ, hiền tài, bao nhiêu đảng phái, tổ chức, hội
đoàn cứ im ỉm ngủ, không chịu tỉnh men say hận thù, mặc cảm, nhu nhược, nhát sợ….
Đừng mặc cảm, nhưng hãy khiêm tốn chấp nhận đoàn kết, chấp nhận ý kiến xây
dựng. Người lãnh đạo không cần là người
có tài, nhưng phải là người biết trọng hiền tài, biết nghe theo lời nói phải.
CDNVHN có quá nhiều bất lợi: Cái bất lợi thứ nhất của chúng ta, sống quá
rải rác trên khắp hành tinh. Cái bất lợi
thứ hai, chúng ta không có Mạnh Thường quân đứng ra tổ chức những cuộc đại hội
để kiến tạo đoàn kết và tổ chức một CĐNVHN hợp pháp. Liên lạc qua DĐ, hay hơn
nữa qua Paltalk không phải dễ thông cảm trái lại dễ đưa đên hiểu lầm, sinh gây
gổ, đánh phá, chia rẻ. Cái bất lợi thứ
ba, chúng ta cứ đòi tự do dân chủ mà chưa biết thi hành tự do dân chủ. Cái bất lợi thứ tư, quen sống trong nhung lụa,
tiện nghi, trong thỏa mãn vật chất cao độ con người chúng ta khó lòng dám hy sinh
dấn thân. Cái bất lợi thứ năm, kẻ thù
của chúng ta tung ra quá nhiều tiền cho tay sai VGBN, gián điệp phá hoại. Cái bất lợi thứ sáu, CĐNVHN không có quỉ hoạt
động. Kẻ đã từng thu thập tiền bạc của CĐ thì ôm khư khư cho quyền lợi cá nhân
và phe phái. Cái bất lợi thứ bảy, những
ai có cơ hội lãnh đạo lại bất tài, tham ô, đụng tay nhận tiền Mỹ là thụt két,
đụng quyên góp vì nghĩa là âm thầm bỏ túi. Cái thất bại thứ tám, CĐNVHN có quá nhiều
người HÙNG: Anh hùng thật sự thì ít mà bị bất sủng. Nhưng gian hùng, ác hùng,
dại hùng…để phá hoại CĐNVHN và đất nước VN thì rất nhiều.
Trưng Triệu
2012/7/14 thi loan
<vuthiloan_pt@yahoo.com>
Mỹ vẫn muốn sử dụng lại
cảng Cam Ranh mà họ đã bỏ đi từ trước (nhưng mãi không được vì Tàu cấm VN)
Cập nhật: 03:58 GMT - thứ hai, 4 tháng 6, 2012
Ông Panetta được tiếp đón long trọng tại trụ sở Bộ Quốc Phòng
Có mặt tại Cam
Ranh (Khánh Hòa) hôm Chủ nhật 3/6, Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta nói việc
tàu Mỹ được tiếp cận cảng này là một yếu tố quan trọng cấu thành quan hệ
Mỹ-Việt.
Ông cũng nói trong cuộc họp báo trên khoang tàu tiếp vận hải
quân Richard E. Byrd rằng, cảng Cam Ranh có thể đóng vai trò lớn trong chiến
lược chuyển dịch cơ cấu quân sự của Mỹ sang khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Các
bài liên quan
- 'Thăm cảng là hoạt động bình thường'
- Báo Mỹ nhận định về 'cơ hội' ở VN
- Tranh đấu quyền lực ở Thái Bình Dương
Chủ
đề liên quan
Ông bộ trưởng bổ sung thêm, rằng Hoa Kỳ muốn đưa quan hệ với
Việt Nam lên một cấp độ mới và rằng "đặc biệt, chúng tôi muốn hợp tác với
Việt Nam trong các chủ đề hàng hải quan trọng, trong đó có bộ Quy tắc Ứng xử
của các bên ở Biển Đông".
Phát biểu hào hứng của ông Panetta, bộ trưởng quốc phòng Mỹ đầu
tiên từ sau 1975 tới thăm hải cảng Cam Ranh mà Mỹ từng sử dụng trong cuộc chiến
Việt Nam, có khả năng gây khó xử vì nó hàm chứa thông điệp cho Trung Quốc, láng
giềng khổng lồ của Việt Nam.
Bắc Kinh vẫn tuyên bố chủ quyền với phần lớn Biển Đông và cách
hành xử ngày càng hung hăng của nước này đang gây quan ngại lớn cho các nước
trong khu vực.
Quan hệ đối tác
Sau Cam Ranh, ông Leon Panetta đã bay ra Hà Nội và được các quan
chức quân sự Việt Nam chào đón ở sân bay Nội Bài.
Lễ đón chính thức dành cho bộ trưởng quốc phòng Mỹ được tổ chức
vào sáng thứ Hai 4/6 ở Bộ Quốc phòng, tiếp theo là hội đàm với Bộ trưởng Quốc
phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh.
Mỹ đang muốn có thêm trợ giúp trong khu vực
Hai ông bộ trưởng được trông đợi đề cập tới nhiều khía cạnh
trong quan hệ hợp tác đã được khởi thảo bằng Bản ghi nhớ về Hợp tác quốc phòng
mà hai bên ký kết năm 2011 tại Hoa Kỳ.
Ông Panetta theo kế hoạch cũng sẽ tới chào Thủ tướng Việt Nam
Nguyễn Tấn Dũng vào chiều thứ Hai.
Trong các cuộc tiếp xúc với phía Việt Nam, bộ trưởng Panetta được cho sẽ thúc
đẩy yêu cầu cho hải quân Mỹ được tăng cường tiếp cận hải cảng Cam Ranh, một
trong các cảng nước sâu có vị trí địa lý-chiến lược thuận lợi nhất khu vực.
Ông nói với các nhà báo trên tàu USNS Richard E. Byrd hôm Chủ
nhật: "Việc tàu
hải quân Mỹ được tiếp cận cơ sở này là yếu tố quan trọng cấu thành quan hệ
[Mỹ-Việt] và chúng tôi thấy tiềm năng to lớn ở đây".
Sử dụng cảng Cam Ranh còn có ý nghĩa lớn trong chiến lược chuyển
dịch sang Á châu-Thái Bình Dương của Mỹ.
"Đặc
biệt quan trọng là chúng ta phải có khả năng hợp tác với các đối tác như Việt
Nam, được sử dụng các cảng biển như cảng [Cam Ranh] này, trong khi chúng ta
chuyển dịch tàu thuyền từ các cảng của chúng ta trên Bờ Tây [Đại Tây Dương] và
giữa các đồn trạm của chúng ta tại Thái Bình Dương".
Với ngân sách quốc phòng bị cắt giảm và một chiến lược mới, Hoa
Kỳ chắc chắn đang phải tìm kiếm thêm trợ giúp ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương
nếu muốn thực hiện thành công việc chuyển dịch quân sự.
Thông điệp cho Trung Quốc
Việt Nam tới nay đã cho phép các tàu của Mỹ được qua sửa chữa và
bào trì ở Cam Ranh, thế nhưng con số còn hạn chế và các tàu phải thuộc hoặc dân
sự, hoặc quân sự không vũ trang.
Giới chức quốc phòng Việt Nam đã nhiều lần nói rõ điều này,
nhằm giảm thiểu suy đoán là một quan hệ thân cận về quân sự đang được hình
thành với Mỹ để đối phó với Trung Quốc.
"Thực tế
là đang có một sự cạnh tranh ngày càng lớn giữa Mỹ và Trung Quốc về tầm ảnh
hưởng đối với các nước trong khu vực và điều này làm cho một số nước cảm thấy
lúng túng khó xử."
Bonnie Glaser, chuyên gia khu vực tại CSIS
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Quốc phòng Việt Nam,
trong phỏng vấn mới đây với BBC cũng nhấn mạnh hoạt động của tàu Mỹ tại Cam
Ranh chỉ là "hoạt động kinh tế bình thường".
Một số chuyên gia theo dõi tình hình khu vực lâu năm cho rằng
Việt Nam
không muốn có bất kỳ hành động nào bị cho là khiêu khích và đối đầu.
Bà Bonnie Glaser, chuyên gia khu vực từ Trung tâm Nghiên cứu
Chiến lược và Quốc tế (CSIS) ở Mỹ, nhận định tại diễn đàn an ninh khu vực Đối
thoại Shangri-La vừa diễn ra tại Singapore :
"Thực tế là đang có một sự cạnh tranh ngày càng lớn giữa Mỹ
và Trung Quốc về tầm ảnh hưởng đối với các nước trong khu vực và điều này làm
cho một số nước cảm thấy lúng túng khó xử."
Tuy nhiên khó xử đến đâu và quyết định thế nào là phụ thuộc vào
từng quốc gia, và dường như bộ trưởng Leon Panetta đang tìm kiếm chỉ dấu từ Hà
Nội trong chuyến thăm lần này.
__._,_.___
Kính thưa CĐNVHN,
Kính thưa quý vị quan tâm đến sự tồn vong của
dân tộc,
Quý vị đã thấy? Ai hơn Mỹ muốn VN thoát ảnh hưởng CSQT,
CS Tàu, CSVN. Trước đây Hoa Kỳ đã đi
nước cờ sai lầm là phản bội đồng minh Miền Nam , giúp cho TC giàu lên, mạnh
lên. Nay Mỹ đã đổi chiến lược. Bỏ VN rồi chạy theo lại, ỉ ôi xin xỏ với CSVN. Bỏ
Cam Ranh rồi nay lại thèm rỏ dãi, mần mò năn nỉ trở lại Cam Ranh nhưng đang
thất bại. Mỹ đang phải đi nước cờ “khổ nhục kế” để mong cứu VN, ĐNÁ, và tự cứu
mình thoát hiểm họa giặc Tàu.
Vì vấn đề dứt khoát
là, Mỹ có bắt tay với CSVN mới mong VN xa rời giặc Tàu, và trở thành đồng minh
của thế giới tự do, của Hoa Kỳ. Vì đó là
điều quan trọng đối với CĐNVHN là khi VN trở thành đồng minh của thế giới tự
do, thì may ra chúng ta mới có độc lập, tự do, nhân quyền, và mới hy vọng đòi
lại Hoàng Trường Sa, Thác Bãn Giốc, Ài Nam Quan vv…. cho vẹn toàn lãnh thổ.
Vấn đề thật đơn giản như vậy mà CĐNVHN cứ để mình bị lôi
cuốn bởi bọn gián điệp TC gây chia rẽ
dân tộc Quốc/Cộng, chia rẽ nội bộ CĐNVHN. Những người QG chân chính vẩn mãi như
cừu non trước bọn tay sai Tàu Chệt quỉ quyệt. Chúng là những nhà trí thức, có
tài, có chức phận quan trọng, có lương cao, nhưng tham tiền, bị Bắc Kinh mua
chuộc. Chúng bỏ công kiếm tài liệu, viết nhiều bài bình luận chính trị có giá
trị, viết bài chống cộng, để lấy lòng tin rồi dần dà dẫn NVHN đến chia rẽ dân
tộc và hận thù. Chúng lại dám trắng trợn khuyên NVHN làm nô lệ Tàu, thật là quá
quắt !!! Xin hỏi quí vị có thấy như vậy chăng? Tôi có đủ bằng chứng.
Chúng ta là NVHN bại trận, nhà cầm quyền CSVN là kẻ
thắng trận, vậy mà họ muốn bắt tay với chúng ta, như thế nào ai thuyết phục
được ai, ai khuyên bảo, ai thay đổi được ai trên mặt trận ngoại giao thì chưa
biết. Nhưng điều
chắc chắn là chúng ta đã bại trận lần nữa vì thua can đảm, kém xung phong, là
đã không biết lợi dụng tình thế mà xoay chiều, mà thuyết phục CS, lại để cho
giặc Tàu thành công vuốt ve, mua chuộc, nịnh bợ, ôm âp CSVN mà chiếm đất chiếm
biển.
Chúng ta cũng thấy hoa Kỳ phải mất 37 năm trời, tìm
mọi thủ thuật từ việc tìm xương cốt Mỹ kéo dài đến việc Bà Bộ trưởng Ngoại giao
Hilary đến Ông Bộ trưởng Quốc phòng Panette phải trăm mưu ngàn kế đối thoại ngoại
giao, thuyết phục, dỗ dành, quà kiết bỏ qua ngay cả tự do, nhân quyền, tham
nhũng vv… để lấy lòng mà kéo VN xa ra khỏi Tàu Phù.
Ai dám lên tiếng phản đối việc chính phủ Mỹ tha thiết,
mong mỏi, hân hoan được giao du thân thiện với VN, giúp đở VN gián tiếp qua
Nhật Bản và các nước khác và nay là trực tiếp qua các sứ thần quan trọng tài ba.
Ai dám lên tiếng chưởi Hoa Kỳ ủng hộ, chiều chuộng VN hết mình nhất trên thế
giới ngày nay không (?) mặc dầu CSVN vẩn chống các tôn giáo, vẩn bắt bớ các nhà
dân chủ và tuổi trẻ yêu nước biều tình chống giặc Tàu xâm lăng.
Nhiều người Việt trí thức, khoa học gia, thành công
trong sự nghiệp tại Mỹ, tự vổ ngực là yêu nước, vậy mà ngày nay còn lên tiếng
đánh CSVN bằng kinh tế, không mua hàng VN, không du lịch, không gởi tiền về
giúp thân nhân, không dám đối thoại, tiếp xúc với CSVN, như vậy thì làm sao gọi
là tranh đấu, là cứu nước. Chiến lược của họ thật hủ bại và sai trái, càng
nghèo thì XHCN càng mạnh và VN càng mau bị TC xâm chiếm.
Sống ở Mỹ, làm
việc với Mỹ mà họ chẳng biết bắt tay cộng tác với quê hương thứ hai nơi mình
nương dựa để cùng thành công, cùng có lợi. Trái lại họ thản nhiên đi tuyên
truyền những hành động trái ngược với kế hoạch của Mỹ thì đó là khôn hay dại
khi cùng một quốc gia mà không có đường lối chung. Đó
là chướng ngại vật bẽ bàng và nguy hiểm cho chiến lược của đại siêu cường Mỹ trong
việc đề phòng hiểm họa TC cho VN và thế giới.
Những người hiểu biết thì sợ phiền lụy ẩn mình dấu
kín, đành để của ngỏ DĐ cho bọn gián điệp TC thao túng, tung hoành, khuyến
khích gây hận thù, chia rẽ, lũng đoạn hàng ngủ người quốc gia yêu nước, đó là
thắng lợi của TC. Chắc chắc điều đó làm
cho chính phủ Hoa Kỳ và thê giới phải khinh chê CĐNVHN là bất tài, là dốt nát không
biết hành động để đạt điều mình mong ước cho đất nước, không biết thời thế,
không biết sức mình, quyền lợi của mình ở đâu mà cứ nhao nhao một nhóm ‘bò
chao’ đánh phá nhau, đánh phá tôn giáo, nhất là đánh phá đạo CG một cách trơ
tren, hớ hên, non nớt, dại khờ, bất đắc dĩ vì miếng cơm. Không biết nghĩ ra một
đường lối dễ dàng, khả thi để đi đến một cái gì hữu hiệu như Mỹ và Vatican bao
năm nay, cố hết sức lực mà thực hiện vì quyền lợi đất nước chúng ta.... Hành
động đi từ thất bại, dần dà đến kết quả nhỏ, từ kết quả nhỏ biến dần thành kết
quả trung trung và rồi sẽ đến kết quả lớn….
CĐNV cứ mãi hô hào hận thù, chống cộng bằng mồn, dậm
chân tại chổ cuốt 37 năm mà không biết thẹn với lòng, thẹn với Bà Hillary với
ông Panette. Tôi phải nói lên sự thật như vậy, xin CĐNVHN đừng giận, chỉ xin CĐ
hãy suy nghĩ lại. Chúng ta cần có tổ chức, cần một Ban Đại Diện CĐNV gồm những
người yêu nước có đức, có trí, có tài mưu lược, thuyết phục, hùng biện, can
cường để đứng lên đối thoại ngoại giao khoáng đạt hiền hòa với CSVN trong tinh thần
yêu nước, tinh thần hữu nghị chia sẽ khó khăn với Hoa Kỳ và thế giới tự do để cứu
nước và nhân loại.
Không ai hơn
CĐNVHN, hiện vẩn còn đang trong cơn mơ huyền ảo, trong hận thù chia rẽ, nhưng
một khi tỉnh giấc sẽ là một lực lượng quan trọng chống giặc thù, một cộng tác viên
quan trọng và hữu hiệu cho VN và Hoa Kỳ trong mưu cầu hòa bình thế giới và phát
triển về mọi mặt cho VN. Vai trò quan trọng đặc trưng của CĐNVHN như vậy, tại
sao bao nhiêu trí thức, nhân sĩ, hiền tài, bao nhiêu đảng phái, tổ chức, hội
đoàn cứ im ỉm ngủ, không chịu tỉnh men say hận thù, mặc cảm, nhu nhược, nhát sợ….
Đừng mặc cảm, nhưng hãy khiêm tốn chấp nhận đoàn kết, chấp nhận ý kiến xây
dựng. Người lãnh đạo không cần là người
có tài, nhưng phải là người biết trọng hiền tài, biết nghe theo lời nói phải.
CDNVHN có quá nhiều bất lợi: Cái bất lợi thứ nhất của chúng ta, sống quá
rải rác trên khắp hành tinh. Cái bất lợi
thứ hai, chúng ta không có Mạnh Thường quân đứng ra tổ chức những cuộc đại hội
để kiến tạo đoàn kết và tổ chức một CĐNVHN hợp pháp. Liên lạc qua DĐ, hay hơn
nữa qua Paltalk không phải dễ thông cảm trái lại dễ đưa đên hiểu lầm, sinh gây
gổ, đánh phá, chia rẻ. Cái bất lợi thứ
ba, chúng ta cứ đòi tự do dân chủ mà chưa biết thi hành tự do dân chủ. Cái bất lợi thứ tư, quen sống trong nhung lụa,
tiện nghi, trong thỏa mãn vật chất cao độ con người chúng ta khó lòng dám hy sinh
dấn thân. Cái bất lợi thứ năm, kẻ thù
của chúng ta tung ra quá nhiều tiền cho tay sai VGBN, gián điệp phá hoại. Cái bất lợi thứ sáu, CĐNVHN không có quỉ hoạt
động. Kẻ đã từng thu thập tiền bạc của CĐ thì ôm khư khư cho quyền lợi cá nhân
và phe phái. Cái bất lợi thứ bảy, những
ai có cơ hội lãnh đạo lại bất tài, tham ô, đụng tay nhận tiền Mỹ là thụt két,
đụng quyên góp vì nghĩa là âm thầm bỏ túi. Cái thất bại thứ tám, CĐNVHN có quá nhiều
người HÙNG: Anh hùng thật sự thì ít mà bị bất sủng. Nhưng gian hùng, ác hùng,
dại hùng…để phá hoại CĐNVHN và đất nước VN thì rất nhiều.
Trưng Triệu
2012/7/14 thi loan
<vuthiloan_pt@yahoo.com>
Mỹ vẫn muốn sử dụng lại
cảng Cam Ranh mà họ đã bỏ đi từ trước (nhưng mãi không được vì Tàu cấm VN)
Cập nhật: 03:58 GMT - thứ hai, 4 tháng 6, 2012
Ông Panetta được tiếp đón long trọng tại trụ sở Bộ Quốc Phòng
Có mặt tại Cam
Ranh (Khánh Hòa) hôm Chủ nhật 3/6, Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta nói việc
tàu Mỹ được tiếp cận cảng này là một yếu tố quan trọng cấu thành quan hệ
Mỹ-Việt.
Ông cũng nói trong cuộc họp báo trên khoang tàu tiếp vận hải
quân Richard E. Byrd rằng, cảng Cam Ranh có thể đóng vai trò lớn trong chiến
lược chuyển dịch cơ cấu quân sự của Mỹ sang khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Các
bài liên quan
- 'Thăm cảng là hoạt động bình thường'
- Báo Mỹ nhận định về 'cơ hội' ở VN
- Tranh đấu quyền lực ở Thái Bình Dương
Chủ
đề liên quan
Ông bộ trưởng bổ sung thêm, rằng Hoa Kỳ muốn đưa quan hệ với
Việt Nam lên một cấp độ mới và rằng "đặc biệt, chúng tôi muốn hợp tác với
Việt Nam trong các chủ đề hàng hải quan trọng, trong đó có bộ Quy tắc Ứng xử
của các bên ở Biển Đông".
Phát biểu hào hứng của ông Panetta, bộ trưởng quốc phòng Mỹ đầu
tiên từ sau 1975 tới thăm hải cảng Cam Ranh mà Mỹ từng sử dụng trong cuộc chiến
Việt Nam, có khả năng gây khó xử vì nó hàm chứa thông điệp cho Trung Quốc, láng
giềng khổng lồ của Việt Nam.
Bắc Kinh vẫn tuyên bố chủ quyền với phần lớn Biển Đông và cách
hành xử ngày càng hung hăng của nước này đang gây quan ngại lớn cho các nước
trong khu vực.
Quan hệ đối tác
Sau Cam Ranh, ông Leon Panetta đã bay ra Hà Nội và được các quan
chức quân sự Việt Nam chào đón ở sân bay Nội Bài.
Lễ đón chính thức dành cho bộ trưởng quốc phòng Mỹ được tổ chức
vào sáng thứ Hai 4/6 ở Bộ Quốc phòng, tiếp theo là hội đàm với Bộ trưởng Quốc
phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh.
Mỹ đang muốn có thêm trợ giúp trong khu vực
Hai ông bộ trưởng được trông đợi đề cập tới nhiều khía cạnh
trong quan hệ hợp tác đã được khởi thảo bằng Bản ghi nhớ về Hợp tác quốc phòng
mà hai bên ký kết năm 2011 tại Hoa Kỳ.
Ông Panetta theo kế hoạch cũng sẽ tới chào Thủ tướng Việt Nam
Nguyễn Tấn Dũng vào chiều thứ Hai.
Trong các cuộc tiếp xúc với phía Việt Nam, bộ trưởng Panetta được cho sẽ thúc
đẩy yêu cầu cho hải quân Mỹ được tăng cường tiếp cận hải cảng Cam Ranh, một
trong các cảng nước sâu có vị trí địa lý-chiến lược thuận lợi nhất khu vực.
Ông nói với các nhà báo trên tàu USNS Richard E. Byrd hôm Chủ
nhật: "Việc tàu
hải quân Mỹ được tiếp cận cơ sở này là yếu tố quan trọng cấu thành quan hệ
[Mỹ-Việt] và chúng tôi thấy tiềm năng to lớn ở đây".
Sử dụng cảng Cam Ranh còn có ý nghĩa lớn trong chiến lược chuyển
dịch sang Á châu-Thái Bình Dương của Mỹ.
"Đặc
biệt quan trọng là chúng ta phải có khả năng hợp tác với các đối tác như Việt
Nam, được sử dụng các cảng biển như cảng [Cam Ranh] này, trong khi chúng ta
chuyển dịch tàu thuyền từ các cảng của chúng ta trên Bờ Tây [Đại Tây Dương] và
giữa các đồn trạm của chúng ta tại Thái Bình Dương".
Với ngân sách quốc phòng bị cắt giảm và một chiến lược mới, Hoa
Kỳ chắc chắn đang phải tìm kiếm thêm trợ giúp ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương
nếu muốn thực hiện thành công việc chuyển dịch quân sự.
Thông điệp cho Trung Quốc
Việt Nam tới nay đã cho phép các tàu của Mỹ được qua sửa chữa và
bào trì ở Cam Ranh, thế nhưng con số còn hạn chế và các tàu phải thuộc hoặc dân
sự, hoặc quân sự không vũ trang.
Giới chức quốc phòng Việt Nam đã nhiều lần nói rõ điều này,
nhằm giảm thiểu suy đoán là một quan hệ thân cận về quân sự đang được hình
thành với Mỹ để đối phó với Trung Quốc.
"Thực tế
là đang có một sự cạnh tranh ngày càng lớn giữa Mỹ và Trung Quốc về tầm ảnh
hưởng đối với các nước trong khu vực và điều này làm cho một số nước cảm thấy
lúng túng khó xử."
Bonnie Glaser, chuyên gia khu vực tại CSIS
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Quốc phòng Việt Nam,
trong phỏng vấn mới đây với BBC cũng nhấn mạnh hoạt động của tàu Mỹ tại Cam
Ranh chỉ là "hoạt động kinh tế bình thường".
Một số chuyên gia theo dõi tình hình khu vực lâu năm cho rằng
Việt Nam
không muốn có bất kỳ hành động nào bị cho là khiêu khích và đối đầu.
Bà Bonnie Glaser, chuyên gia khu vực từ Trung tâm Nghiên cứu
Chiến lược và Quốc tế (CSIS) ở Mỹ, nhận định tại diễn đàn an ninh khu vực Đối
thoại Shangri-La vừa diễn ra tại Singapore :
"Thực tế là đang có một sự cạnh tranh ngày càng lớn giữa Mỹ
và Trung Quốc về tầm ảnh hưởng đối với các nước trong khu vực và điều này làm
cho một số nước cảm thấy lúng túng khó xử."
Tuy nhiên khó xử đến đâu và quyết định thế nào là phụ thuộc vào
từng quốc gia, và dường như bộ trưởng Leon Panetta đang tìm kiếm chỉ dấu từ Hà
Nội trong chuyến thăm lần này.
__._,_.___
Kính thưa CĐNVHN,
Kính thưa quý vị quan tâm đến sự tồn vong của
dân tộc,
Quý vị đã thấy? Ai hơn Mỹ muốn VN thoát ảnh hưởng CSQT,
CS Tàu, CSVN. Trước đây Hoa Kỳ đã đi
nước cờ sai lầm là phản bội đồng minh Miền Nam , giúp cho TC giàu lên, mạnh
lên. Nay Mỹ đã đổi chiến lược. Bỏ VN rồi chạy theo lại, ỉ ôi xin xỏ với CSVN. Bỏ
Cam Ranh rồi nay lại thèm rỏ dãi, mần mò năn nỉ trở lại Cam Ranh nhưng đang
thất bại. Mỹ đang phải đi nước cờ “khổ nhục kế” để mong cứu VN, ĐNÁ, và tự cứu
mình thoát hiểm họa giặc Tàu.
Vì vấn đề dứt khoát
là, Mỹ có bắt tay với CSVN mới mong VN xa rời giặc Tàu, và trở thành đồng minh
của thế giới tự do, của Hoa Kỳ. Vì đó là
điều quan trọng đối với CĐNVHN là khi VN trở thành đồng minh của thế giới tự
do, thì may ra chúng ta mới có độc lập, tự do, nhân quyền, và mới hy vọng đòi
lại Hoàng Trường Sa, Thác Bãn Giốc, Ài Nam Quan vv…. cho vẹn toàn lãnh thổ.
Vấn đề thật đơn giản như vậy mà CĐNVHN cứ để mình bị lôi
cuốn bởi bọn gián điệp TC gây chia rẽ
dân tộc Quốc/Cộng, chia rẽ nội bộ CĐNVHN. Những người QG chân chính vẩn mãi như
cừu non trước bọn tay sai Tàu Chệt quỉ quyệt. Chúng là những nhà trí thức, có
tài, có chức phận quan trọng, có lương cao, nhưng tham tiền, bị Bắc Kinh mua
chuộc. Chúng bỏ công kiếm tài liệu, viết nhiều bài bình luận chính trị có giá
trị, viết bài chống cộng, để lấy lòng tin rồi dần dà dẫn NVHN đến chia rẽ dân
tộc và hận thù. Chúng lại dám trắng trợn khuyên NVHN làm nô lệ Tàu, thật là quá
quắt !!! Xin hỏi quí vị có thấy như vậy chăng? Tôi có đủ bằng chứng.
Chúng ta là NVHN bại trận, nhà cầm quyền CSVN là kẻ
thắng trận, vậy mà họ muốn bắt tay với chúng ta, như thế nào ai thuyết phục
được ai, ai khuyên bảo, ai thay đổi được ai trên mặt trận ngoại giao thì chưa
biết. Nhưng điều
chắc chắn là chúng ta đã bại trận lần nữa vì thua can đảm, kém xung phong, là
đã không biết lợi dụng tình thế mà xoay chiều, mà thuyết phục CS, lại để cho
giặc Tàu thành công vuốt ve, mua chuộc, nịnh bợ, ôm âp CSVN mà chiếm đất chiếm
biển.
Chúng ta cũng thấy hoa Kỳ phải mất 37 năm trời, tìm
mọi thủ thuật từ việc tìm xương cốt Mỹ kéo dài đến việc Bà Bộ trưởng Ngoại giao
Hilary đến Ông Bộ trưởng Quốc phòng Panette phải trăm mưu ngàn kế đối thoại ngoại
giao, thuyết phục, dỗ dành, quà kiết bỏ qua ngay cả tự do, nhân quyền, tham
nhũng vv… để lấy lòng mà kéo VN xa ra khỏi Tàu Phù.
Ai dám lên tiếng phản đối việc chính phủ Mỹ tha thiết,
mong mỏi, hân hoan được giao du thân thiện với VN, giúp đở VN gián tiếp qua
Nhật Bản và các nước khác và nay là trực tiếp qua các sứ thần quan trọng tài ba.
Ai dám lên tiếng chưởi Hoa Kỳ ủng hộ, chiều chuộng VN hết mình nhất trên thế
giới ngày nay không (?) mặc dầu CSVN vẩn chống các tôn giáo, vẩn bắt bớ các nhà
dân chủ và tuổi trẻ yêu nước biều tình chống giặc Tàu xâm lăng.
Nhiều người Việt trí thức, khoa học gia, thành công
trong sự nghiệp tại Mỹ, tự vổ ngực là yêu nước, vậy mà ngày nay còn lên tiếng
đánh CSVN bằng kinh tế, không mua hàng VN, không du lịch, không gởi tiền về
giúp thân nhân, không dám đối thoại, tiếp xúc với CSVN, như vậy thì làm sao gọi
là tranh đấu, là cứu nước. Chiến lược của họ thật hủ bại và sai trái, càng
nghèo thì XHCN càng mạnh và VN càng mau bị TC xâm chiếm.
Sống ở Mỹ, làm
việc với Mỹ mà họ chẳng biết bắt tay cộng tác với quê hương thứ hai nơi mình
nương dựa để cùng thành công, cùng có lợi. Trái lại họ thản nhiên đi tuyên
truyền những hành động trái ngược với kế hoạch của Mỹ thì đó là khôn hay dại
khi cùng một quốc gia mà không có đường lối chung. Đó
là chướng ngại vật bẽ bàng và nguy hiểm cho chiến lược của đại siêu cường Mỹ trong
việc đề phòng hiểm họa TC cho VN và thế giới.
Những người hiểu biết thì sợ phiền lụy ẩn mình dấu
kín, đành để của ngỏ DĐ cho bọn gián điệp TC thao túng, tung hoành, khuyến
khích gây hận thù, chia rẽ, lũng đoạn hàng ngủ người quốc gia yêu nước, đó là
thắng lợi của TC. Chắc chắc điều đó làm
cho chính phủ Hoa Kỳ và thê giới phải khinh chê CĐNVHN là bất tài, là dốt nát không
biết hành động để đạt điều mình mong ước cho đất nước, không biết thời thế,
không biết sức mình, quyền lợi của mình ở đâu mà cứ nhao nhao một nhóm ‘bò
chao’ đánh phá nhau, đánh phá tôn giáo, nhất là đánh phá đạo CG một cách trơ
tren, hớ hên, non nớt, dại khờ, bất đắc dĩ vì miếng cơm. Không biết nghĩ ra một
đường lối dễ dàng, khả thi để đi đến một cái gì hữu hiệu như Mỹ và Vatican bao
năm nay, cố hết sức lực mà thực hiện vì quyền lợi đất nước chúng ta.... Hành
động đi từ thất bại, dần dà đến kết quả nhỏ, từ kết quả nhỏ biến dần thành kết
quả trung trung và rồi sẽ đến kết quả lớn….
CĐNV cứ mãi hô hào hận thù, chống cộng bằng mồn, dậm
chân tại chổ cuốt 37 năm mà không biết thẹn với lòng, thẹn với Bà Hillary với
ông Panette. Tôi phải nói lên sự thật như vậy, xin CĐNVHN đừng giận, chỉ xin CĐ
hãy suy nghĩ lại. Chúng ta cần có tổ chức, cần một Ban Đại Diện CĐNV gồm những
người yêu nước có đức, có trí, có tài mưu lược, thuyết phục, hùng biện, can
cường để đứng lên đối thoại ngoại giao khoáng đạt hiền hòa với CSVN trong tinh thần
yêu nước, tinh thần hữu nghị chia sẽ khó khăn với Hoa Kỳ và thế giới tự do để cứu
nước và nhân loại.
Không ai hơn
CĐNVHN, hiện vẩn còn đang trong cơn mơ huyền ảo, trong hận thù chia rẽ, nhưng
một khi tỉnh giấc sẽ là một lực lượng quan trọng chống giặc thù, một cộng tác viên
quan trọng và hữu hiệu cho VN và Hoa Kỳ trong mưu cầu hòa bình thế giới và phát
triển về mọi mặt cho VN. Vai trò quan trọng đặc trưng của CĐNVHN như vậy, tại
sao bao nhiêu trí thức, nhân sĩ, hiền tài, bao nhiêu đảng phái, tổ chức, hội
đoàn cứ im ỉm ngủ, không chịu tỉnh men say hận thù, mặc cảm, nhu nhược, nhát sợ….
Đừng mặc cảm, nhưng hãy khiêm tốn chấp nhận đoàn kết, chấp nhận ý kiến xây
dựng. Người lãnh đạo không cần là người
có tài, nhưng phải là người biết trọng hiền tài, biết nghe theo lời nói phải.
CDNVHN có quá nhiều bất lợi: Cái bất lợi thứ nhất của chúng ta, sống quá
rải rác trên khắp hành tinh. Cái bất lợi
thứ hai, chúng ta không có Mạnh Thường quân đứng ra tổ chức những cuộc đại hội
để kiến tạo đoàn kết và tổ chức một CĐNVHN hợp pháp. Liên lạc qua DĐ, hay hơn
nữa qua Paltalk không phải dễ thông cảm trái lại dễ đưa đên hiểu lầm, sinh gây
gổ, đánh phá, chia rẻ. Cái bất lợi thứ
ba, chúng ta cứ đòi tự do dân chủ mà chưa biết thi hành tự do dân chủ. Cái bất lợi thứ tư, quen sống trong nhung lụa,
tiện nghi, trong thỏa mãn vật chất cao độ con người chúng ta khó lòng dám hy sinh
dấn thân. Cái bất lợi thứ năm, kẻ thù
của chúng ta tung ra quá nhiều tiền cho tay sai VGBN, gián điệp phá hoại. Cái bất lợi thứ sáu, CĐNVHN không có quỉ hoạt
động. Kẻ đã từng thu thập tiền bạc của CĐ thì ôm khư khư cho quyền lợi cá nhân
và phe phái. Cái bất lợi thứ bảy, những
ai có cơ hội lãnh đạo lại bất tài, tham ô, đụng tay nhận tiền Mỹ là thụt két,
đụng quyên góp vì nghĩa là âm thầm bỏ túi. Cái thất bại thứ tám, CĐNVHN có quá nhiều
người HÙNG: Anh hùng thật sự thì ít mà bị bất sủng. Nhưng gian hùng, ác hùng,
dại hùng…để phá hoại CĐNVHN và đất nước VN thì rất nhiều.
Trưng Triệu
2012/7/14 thi loan
<vuthiloan_pt@yahoo.com>
Mỹ vẫn muốn sử dụng lại
cảng Cam Ranh mà họ đã bỏ đi từ trước (nhưng mãi không được vì Tàu cấm VN)
Cập nhật: 03:58 GMT - thứ hai, 4 tháng 6, 2012
Ông Panetta được tiếp đón long trọng tại trụ sở Bộ Quốc Phòng
Có mặt tại Cam
Ranh (Khánh Hòa) hôm Chủ nhật 3/6, Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta nói việc
tàu Mỹ được tiếp cận cảng này là một yếu tố quan trọng cấu thành quan hệ
Mỹ-Việt.
Ông cũng nói trong cuộc họp báo trên khoang tàu tiếp vận hải
quân Richard E. Byrd rằng, cảng Cam Ranh có thể đóng vai trò lớn trong chiến
lược chuyển dịch cơ cấu quân sự của Mỹ sang khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Các
bài liên quan
- 'Thăm cảng là hoạt động bình thường'
- Báo Mỹ nhận định về 'cơ hội' ở VN
- Tranh đấu quyền lực ở Thái Bình Dương
Chủ
đề liên quan
Ông bộ trưởng bổ sung thêm, rằng Hoa Kỳ muốn đưa quan hệ với
Việt Nam lên một cấp độ mới và rằng "đặc biệt, chúng tôi muốn hợp tác với
Việt Nam trong các chủ đề hàng hải quan trọng, trong đó có bộ Quy tắc Ứng xử
của các bên ở Biển Đông".
Phát biểu hào hứng của ông Panetta, bộ trưởng quốc phòng Mỹ đầu
tiên từ sau 1975 tới thăm hải cảng Cam Ranh mà Mỹ từng sử dụng trong cuộc chiến
Việt Nam, có khả năng gây khó xử vì nó hàm chứa thông điệp cho Trung Quốc, láng
giềng khổng lồ của Việt Nam.
Bắc Kinh vẫn tuyên bố chủ quyền với phần lớn Biển Đông và cách
hành xử ngày càng hung hăng của nước này đang gây quan ngại lớn cho các nước
trong khu vực.
Quan hệ đối tác
Sau Cam Ranh, ông Leon Panetta đã bay ra Hà Nội và được các quan
chức quân sự Việt Nam chào đón ở sân bay Nội Bài.
Lễ đón chính thức dành cho bộ trưởng quốc phòng Mỹ được tổ chức
vào sáng thứ Hai 4/6 ở Bộ Quốc phòng, tiếp theo là hội đàm với Bộ trưởng Quốc
phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh.
Mỹ đang muốn có thêm trợ giúp trong khu vực
Hai ông bộ trưởng được trông đợi đề cập tới nhiều khía cạnh
trong quan hệ hợp tác đã được khởi thảo bằng Bản ghi nhớ về Hợp tác quốc phòng
mà hai bên ký kết năm 2011 tại Hoa Kỳ.
Ông Panetta theo kế hoạch cũng sẽ tới chào Thủ tướng Việt Nam
Nguyễn Tấn Dũng vào chiều thứ Hai.
Trong các cuộc tiếp xúc với phía Việt Nam, bộ trưởng Panetta được cho sẽ thúc
đẩy yêu cầu cho hải quân Mỹ được tăng cường tiếp cận hải cảng Cam Ranh, một
trong các cảng nước sâu có vị trí địa lý-chiến lược thuận lợi nhất khu vực.
Ông nói với các nhà báo trên tàu USNS Richard E. Byrd hôm Chủ
nhật: "Việc tàu
hải quân Mỹ được tiếp cận cơ sở này là yếu tố quan trọng cấu thành quan hệ
[Mỹ-Việt] và chúng tôi thấy tiềm năng to lớn ở đây".
Sử dụng cảng Cam Ranh còn có ý nghĩa lớn trong chiến lược chuyển
dịch sang Á châu-Thái Bình Dương của Mỹ.
"Đặc
biệt quan trọng là chúng ta phải có khả năng hợp tác với các đối tác như Việt
Nam, được sử dụng các cảng biển như cảng [Cam Ranh] này, trong khi chúng ta
chuyển dịch tàu thuyền từ các cảng của chúng ta trên Bờ Tây [Đại Tây Dương] và
giữa các đồn trạm của chúng ta tại Thái Bình Dương".
Với ngân sách quốc phòng bị cắt giảm và một chiến lược mới, Hoa
Kỳ chắc chắn đang phải tìm kiếm thêm trợ giúp ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương
nếu muốn thực hiện thành công việc chuyển dịch quân sự.
Thông điệp cho Trung Quốc
Việt Nam tới nay đã cho phép các tàu của Mỹ được qua sửa chữa và
bào trì ở Cam Ranh, thế nhưng con số còn hạn chế và các tàu phải thuộc hoặc dân
sự, hoặc quân sự không vũ trang.
Giới chức quốc phòng Việt Nam đã nhiều lần nói rõ điều này,
nhằm giảm thiểu suy đoán là một quan hệ thân cận về quân sự đang được hình
thành với Mỹ để đối phó với Trung Quốc.
"Thực tế
là đang có một sự cạnh tranh ngày càng lớn giữa Mỹ và Trung Quốc về tầm ảnh
hưởng đối với các nước trong khu vực và điều này làm cho một số nước cảm thấy
lúng túng khó xử."
Bonnie Glaser, chuyên gia khu vực tại CSIS
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Quốc phòng Việt Nam,
trong phỏng vấn mới đây với BBC cũng nhấn mạnh hoạt động của tàu Mỹ tại Cam
Ranh chỉ là "hoạt động kinh tế bình thường".
Một số chuyên gia theo dõi tình hình khu vực lâu năm cho rằng
Việt Nam
không muốn có bất kỳ hành động nào bị cho là khiêu khích và đối đầu.
Bà Bonnie Glaser, chuyên gia khu vực từ Trung tâm Nghiên cứu
Chiến lược và Quốc tế (CSIS) ở Mỹ, nhận định tại diễn đàn an ninh khu vực Đối
thoại Shangri-La vừa diễn ra tại Singapore :
"Thực tế là đang có một sự cạnh tranh ngày càng lớn giữa Mỹ
và Trung Quốc về tầm ảnh hưởng đối với các nước trong khu vực và điều này làm
cho một số nước cảm thấy lúng túng khó xử."
Tuy nhiên khó xử đến đâu và quyết định thế nào là phụ thuộc vào
từng quốc gia, và dường như bộ trưởng Leon Panetta đang tìm kiếm chỉ dấu từ Hà
Nội trong chuyến thăm lần này.
__._,_.___
Kính thưa CĐNVHN,
Kính thưa quý vị quan tâm đến sự tồn vong của
dân tộc,
Quý vị đã thấy? Ai hơn Mỹ muốn VN thoát ảnh hưởng CSQT,
CS Tàu, CSVN. Trước đây Hoa Kỳ đã đi
nước cờ sai lầm là phản bội đồng minh Miền Nam , giúp cho TC giàu lên, mạnh
lên. Nay Mỹ đã đổi chiến lược. Bỏ VN rồi chạy theo lại, ỉ ôi xin xỏ với CSVN. Bỏ
Cam Ranh rồi nay lại thèm rỏ dãi, mần mò năn nỉ trở lại Cam Ranh nhưng đang
thất bại. Mỹ đang phải đi nước cờ “khổ nhục kế” để mong cứu VN, ĐNÁ, và tự cứu
mình thoát hiểm họa giặc Tàu.
Vì vấn đề dứt khoát
là, Mỹ có bắt tay với CSVN mới mong VN xa rời giặc Tàu, và trở thành đồng minh
của thế giới tự do, của Hoa Kỳ. Vì đó là
điều quan trọng đối với CĐNVHN là khi VN trở thành đồng minh của thế giới tự
do, thì may ra chúng ta mới có độc lập, tự do, nhân quyền, và mới hy vọng đòi
lại Hoàng Trường Sa, Thác Bãn Giốc, Ài Nam Quan vv…. cho vẹn toàn lãnh thổ.
Vấn đề thật đơn giản như vậy mà CĐNVHN cứ để mình bị lôi
cuốn bởi bọn gián điệp TC gây chia rẽ
dân tộc Quốc/Cộng, chia rẽ nội bộ CĐNVHN. Những người QG chân chính vẩn mãi như
cừu non trước bọn tay sai Tàu Chệt quỉ quyệt. Chúng là những nhà trí thức, có
tài, có chức phận quan trọng, có lương cao, nhưng tham tiền, bị Bắc Kinh mua
chuộc. Chúng bỏ công kiếm tài liệu, viết nhiều bài bình luận chính trị có giá
trị, viết bài chống cộng, để lấy lòng tin rồi dần dà dẫn NVHN đến chia rẽ dân
tộc và hận thù. Chúng lại dám trắng trợn khuyên NVHN làm nô lệ Tàu, thật là quá
quắt !!! Xin hỏi quí vị có thấy như vậy chăng? Tôi có đủ bằng chứng.
Chúng ta là NVHN bại trận, nhà cầm quyền CSVN là kẻ
thắng trận, vậy mà họ muốn bắt tay với chúng ta, như thế nào ai thuyết phục
được ai, ai khuyên bảo, ai thay đổi được ai trên mặt trận ngoại giao thì chưa
biết. Nhưng điều
chắc chắn là chúng ta đã bại trận lần nữa vì thua can đảm, kém xung phong, là
đã không biết lợi dụng tình thế mà xoay chiều, mà thuyết phục CS, lại để cho
giặc Tàu thành công vuốt ve, mua chuộc, nịnh bợ, ôm âp CSVN mà chiếm đất chiếm
biển.
Chúng ta cũng thấy hoa Kỳ phải mất 37 năm trời, tìm
mọi thủ thuật từ việc tìm xương cốt Mỹ kéo dài đến việc Bà Bộ trưởng Ngoại giao
Hilary đến Ông Bộ trưởng Quốc phòng Panette phải trăm mưu ngàn kế đối thoại ngoại
giao, thuyết phục, dỗ dành, quà kiết bỏ qua ngay cả tự do, nhân quyền, tham
nhũng vv… để lấy lòng mà kéo VN xa ra khỏi Tàu Phù.
Ai dám lên tiếng phản đối việc chính phủ Mỹ tha thiết,
mong mỏi, hân hoan được giao du thân thiện với VN, giúp đở VN gián tiếp qua
Nhật Bản và các nước khác và nay là trực tiếp qua các sứ thần quan trọng tài ba.
Ai dám lên tiếng chưởi Hoa Kỳ ủng hộ, chiều chuộng VN hết mình nhất trên thế
giới ngày nay không (?) mặc dầu CSVN vẩn chống các tôn giáo, vẩn bắt bớ các nhà
dân chủ và tuổi trẻ yêu nước biều tình chống giặc Tàu xâm lăng.
Nhiều người Việt trí thức, khoa học gia, thành công
trong sự nghiệp tại Mỹ, tự vổ ngực là yêu nước, vậy mà ngày nay còn lên tiếng
đánh CSVN bằng kinh tế, không mua hàng VN, không du lịch, không gởi tiền về
giúp thân nhân, không dám đối thoại, tiếp xúc với CSVN, như vậy thì làm sao gọi
là tranh đấu, là cứu nước. Chiến lược của họ thật hủ bại và sai trái, càng
nghèo thì XHCN càng mạnh và VN càng mau bị TC xâm chiếm.
Sống ở Mỹ, làm
việc với Mỹ mà họ chẳng biết bắt tay cộng tác với quê hương thứ hai nơi mình
nương dựa để cùng thành công, cùng có lợi. Trái lại họ thản nhiên đi tuyên
truyền những hành động trái ngược với kế hoạch của Mỹ thì đó là khôn hay dại
khi cùng một quốc gia mà không có đường lối chung. Đó
là chướng ngại vật bẽ bàng và nguy hiểm cho chiến lược của đại siêu cường Mỹ trong
việc đề phòng hiểm họa TC cho VN và thế giới.
Những người hiểu biết thì sợ phiền lụy ẩn mình dấu
kín, đành để của ngỏ DĐ cho bọn gián điệp TC thao túng, tung hoành, khuyến
khích gây hận thù, chia rẽ, lũng đoạn hàng ngủ người quốc gia yêu nước, đó là
thắng lợi của TC. Chắc chắc điều đó làm
cho chính phủ Hoa Kỳ và thê giới phải khinh chê CĐNVHN là bất tài, là dốt nát không
biết hành động để đạt điều mình mong ước cho đất nước, không biết thời thế,
không biết sức mình, quyền lợi của mình ở đâu mà cứ nhao nhao một nhóm ‘bò
chao’ đánh phá nhau, đánh phá tôn giáo, nhất là đánh phá đạo CG một cách trơ
tren, hớ hên, non nớt, dại khờ, bất đắc dĩ vì miếng cơm. Không biết nghĩ ra một
đường lối dễ dàng, khả thi để đi đến một cái gì hữu hiệu như Mỹ và Vatican bao
năm nay, cố hết sức lực mà thực hiện vì quyền lợi đất nước chúng ta.... Hành
động đi từ thất bại, dần dà đến kết quả nhỏ, từ kết quả nhỏ biến dần thành kết
quả trung trung và rồi sẽ đến kết quả lớn….
CĐNV cứ mãi hô hào hận thù, chống cộng bằng mồn, dậm
chân tại chổ cuốt 37 năm mà không biết thẹn với lòng, thẹn với Bà Hillary với
ông Panette. Tôi phải nói lên sự thật như vậy, xin CĐNVHN đừng giận, chỉ xin CĐ
hãy suy nghĩ lại. Chúng ta cần có tổ chức, cần một Ban Đại Diện CĐNV gồm những
người yêu nước có đức, có trí, có tài mưu lược, thuyết phục, hùng biện, can
cường để đứng lên đối thoại ngoại giao khoáng đạt hiền hòa với CSVN trong tinh thần
yêu nước, tinh thần hữu nghị chia sẽ khó khăn với Hoa Kỳ và thế giới tự do để cứu
nước và nhân loại.
Không ai hơn
CĐNVHN, hiện vẩn còn đang trong cơn mơ huyền ảo, trong hận thù chia rẽ, nhưng
một khi tỉnh giấc sẽ là một lực lượng quan trọng chống giặc thù, một cộng tác viên
quan trọng và hữu hiệu cho VN và Hoa Kỳ trong mưu cầu hòa bình thế giới và phát
triển về mọi mặt cho VN. Vai trò quan trọng đặc trưng của CĐNVHN như vậy, tại
sao bao nhiêu trí thức, nhân sĩ, hiền tài, bao nhiêu đảng phái, tổ chức, hội
đoàn cứ im ỉm ngủ, không chịu tỉnh men say hận thù, mặc cảm, nhu nhược, nhát sợ….
Đừng mặc cảm, nhưng hãy khiêm tốn chấp nhận đoàn kết, chấp nhận ý kiến xây
dựng. Người lãnh đạo không cần là người
có tài, nhưng phải là người biết trọng hiền tài, biết nghe theo lời nói phải.
CDNVHN có quá nhiều bất lợi: Cái bất lợi thứ nhất của chúng ta, sống quá
rải rác trên khắp hành tinh. Cái bất lợi
thứ hai, chúng ta không có Mạnh Thường quân đứng ra tổ chức những cuộc đại hội
để kiến tạo đoàn kết và tổ chức một CĐNVHN hợp pháp. Liên lạc qua DĐ, hay hơn
nữa qua Paltalk không phải dễ thông cảm trái lại dễ đưa đên hiểu lầm, sinh gây
gổ, đánh phá, chia rẻ. Cái bất lợi thứ
ba, chúng ta cứ đòi tự do dân chủ mà chưa biết thi hành tự do dân chủ. Cái bất lợi thứ tư, quen sống trong nhung lụa,
tiện nghi, trong thỏa mãn vật chất cao độ con người chúng ta khó lòng dám hy sinh
dấn thân. Cái bất lợi thứ năm, kẻ thù
của chúng ta tung ra quá nhiều tiền cho tay sai VGBN, gián điệp phá hoại. Cái bất lợi thứ sáu, CĐNVHN không có quỉ hoạt
động. Kẻ đã từng thu thập tiền bạc của CĐ thì ôm khư khư cho quyền lợi cá nhân
và phe phái. Cái bất lợi thứ bảy, những
ai có cơ hội lãnh đạo lại bất tài, tham ô, đụng tay nhận tiền Mỹ là thụt két,
đụng quyên góp vì nghĩa là âm thầm bỏ túi. Cái thất bại thứ tám, CĐNVHN có quá nhiều
người HÙNG: Anh hùng thật sự thì ít mà bị bất sủng. Nhưng gian hùng, ác hùng,
dại hùng…để phá hoại CĐNVHN và đất nước VN thì rất nhiều.
Trưng Triệu
2012/7/14 thi loan
<vuthiloan_pt@yahoo.com>
Mỹ vẫn muốn sử dụng lại
cảng Cam Ranh mà họ đã bỏ đi từ trước (nhưng mãi không được vì Tàu cấm VN)
Cập nhật: 03:58 GMT - thứ hai, 4 tháng 6, 2012
Ông Panetta được tiếp đón long trọng tại trụ sở Bộ Quốc Phòng
Có mặt tại Cam
Ranh (Khánh Hòa) hôm Chủ nhật 3/6, Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta nói việc
tàu Mỹ được tiếp cận cảng này là một yếu tố quan trọng cấu thành quan hệ
Mỹ-Việt.
Ông cũng nói trong cuộc họp báo trên khoang tàu tiếp vận hải
quân Richard E. Byrd rằng, cảng Cam Ranh có thể đóng vai trò lớn trong chiến
lược chuyển dịch cơ cấu quân sự của Mỹ sang khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Các
bài liên quan
- 'Thăm cảng là hoạt động bình thường'
- Báo Mỹ nhận định về 'cơ hội' ở VN
- Tranh đấu quyền lực ở Thái Bình Dương
Chủ
đề liên quan
Ông bộ trưởng bổ sung thêm, rằng Hoa Kỳ muốn đưa quan hệ với
Việt Nam lên một cấp độ mới và rằng "đặc biệt, chúng tôi muốn hợp tác với
Việt Nam trong các chủ đề hàng hải quan trọng, trong đó có bộ Quy tắc Ứng xử
của các bên ở Biển Đông".
Phát biểu hào hứng của ông Panetta, bộ trưởng quốc phòng Mỹ đầu
tiên từ sau 1975 tới thăm hải cảng Cam Ranh mà Mỹ từng sử dụng trong cuộc chiến
Việt Nam, có khả năng gây khó xử vì nó hàm chứa thông điệp cho Trung Quốc, láng
giềng khổng lồ của Việt Nam.
Bắc Kinh vẫn tuyên bố chủ quyền với phần lớn Biển Đông và cách
hành xử ngày càng hung hăng của nước này đang gây quan ngại lớn cho các nước
trong khu vực.
Quan hệ đối tác
Sau Cam Ranh, ông Leon Panetta đã bay ra Hà Nội và được các quan
chức quân sự Việt Nam chào đón ở sân bay Nội Bài.
Lễ đón chính thức dành cho bộ trưởng quốc phòng Mỹ được tổ chức
vào sáng thứ Hai 4/6 ở Bộ Quốc phòng, tiếp theo là hội đàm với Bộ trưởng Quốc
phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh.
Mỹ đang muốn có thêm trợ giúp trong khu vực
Hai ông bộ trưởng được trông đợi đề cập tới nhiều khía cạnh
trong quan hệ hợp tác đã được khởi thảo bằng Bản ghi nhớ về Hợp tác quốc phòng
mà hai bên ký kết năm 2011 tại Hoa Kỳ.
Ông Panetta theo kế hoạch cũng sẽ tới chào Thủ tướng Việt Nam
Nguyễn Tấn Dũng vào chiều thứ Hai.
Trong các cuộc tiếp xúc với phía Việt Nam, bộ trưởng Panetta được cho sẽ thúc
đẩy yêu cầu cho hải quân Mỹ được tăng cường tiếp cận hải cảng Cam Ranh, một
trong các cảng nước sâu có vị trí địa lý-chiến lược thuận lợi nhất khu vực.
Ông nói với các nhà báo trên tàu USNS Richard E. Byrd hôm Chủ
nhật: "Việc tàu
hải quân Mỹ được tiếp cận cơ sở này là yếu tố quan trọng cấu thành quan hệ
[Mỹ-Việt] và chúng tôi thấy tiềm năng to lớn ở đây".
Sử dụng cảng Cam Ranh còn có ý nghĩa lớn trong chiến lược chuyển
dịch sang Á châu-Thái Bình Dương của Mỹ.
"Đặc
biệt quan trọng là chúng ta phải có khả năng hợp tác với các đối tác như Việt
Nam, được sử dụng các cảng biển như cảng [Cam Ranh] này, trong khi chúng ta
chuyển dịch tàu thuyền từ các cảng của chúng ta trên Bờ Tây [Đại Tây Dương] và
giữa các đồn trạm của chúng ta tại Thái Bình Dương".
Với ngân sách quốc phòng bị cắt giảm và một chiến lược mới, Hoa
Kỳ chắc chắn đang phải tìm kiếm thêm trợ giúp ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương
nếu muốn thực hiện thành công việc chuyển dịch quân sự.
Thông điệp cho Trung Quốc
Việt Nam tới nay đã cho phép các tàu của Mỹ được qua sửa chữa và
bào trì ở Cam Ranh, thế nhưng con số còn hạn chế và các tàu phải thuộc hoặc dân
sự, hoặc quân sự không vũ trang.
Giới chức quốc phòng Việt Nam đã nhiều lần nói rõ điều này,
nhằm giảm thiểu suy đoán là một quan hệ thân cận về quân sự đang được hình
thành với Mỹ để đối phó với Trung Quốc.
"Thực tế
là đang có một sự cạnh tranh ngày càng lớn giữa Mỹ và Trung Quốc về tầm ảnh
hưởng đối với các nước trong khu vực và điều này làm cho một số nước cảm thấy
lúng túng khó xử."
Bonnie Glaser, chuyên gia khu vực tại CSIS
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Quốc phòng Việt Nam,
trong phỏng vấn mới đây với BBC cũng nhấn mạnh hoạt động của tàu Mỹ tại Cam
Ranh chỉ là "hoạt động kinh tế bình thường".
Một số chuyên gia theo dõi tình hình khu vực lâu năm cho rằng
Việt Nam
không muốn có bất kỳ hành động nào bị cho là khiêu khích và đối đầu.
Bà Bonnie Glaser, chuyên gia khu vực từ Trung tâm Nghiên cứu
Chiến lược và Quốc tế (CSIS) ở Mỹ, nhận định tại diễn đàn an ninh khu vực Đối
thoại Shangri-La vừa diễn ra tại Singapore :
"Thực tế là đang có một sự cạnh tranh ngày càng lớn giữa Mỹ
và Trung Quốc về tầm ảnh hưởng đối với các nước trong khu vực và điều này làm
cho một số nước cảm thấy lúng túng khó xử."
Tuy nhiên khó xử đến đâu và quyết định thế nào là phụ thuộc vào
từng quốc gia, và dường như bộ trưởng Leon Panetta đang tìm kiếm chỉ dấu từ Hà
Nội trong chuyến thăm lần này.
__._,_.___
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire