samedi 12 décembre 2015

TÀU HÀN MÔNG CỔ DU MỤC XÂM LĂNG NƯỚC BÁCH VIỆT XÍCH QUĨ CỦA VIỆT NAM CỔ







NGUN GC VĂN HOÀ
DÂN TC VINAM

                                                (Có bài viết giải thích bên dưới, mới được một phần)


Thanh Trưng Triệu

I-                   MIÊU TỘC (VIÊM VIỆT*) VỚI NƯỚC XÍCH THẦN
VÀ XÍCH QUỸ TRÊN HAI BỜ SÔNG TRƯỜNG GIANG:

Trường giang sóng nước chập chùng,
Động Đình Văn hóa* hai vùng Bắc Nam.
Đế Minh * chia cắt giang san,
Hai con hai mẹ hai phần quân phân.
Đế Nghi lảnh nước Xích Thần*, 
Giữa hai sông lớn sông Hoàng sông Dương*. 
Phần em Lộc Tục* đảm đương,
Từ sông Dương Tử* theo đường lập quốc.
Tên Kinh Dương Vương ấy gốc
Quốc hiệu Xích Quĩ ấy mốc* thời gian.
Long Nữ con Động Đình Quân,
Cùng vầy duyên thắm cùng chàng Dương Vương
Sinh ra Sùng Lảm khác thường*,
Tài văn tài vỏ mọi đường tiến thân
Lảm xưng là Lạc Long Quân.
Hai nước vật chất* tinh thần* liên minh.
Anh em đoàn kết tử sinh,
Đồng chung ý chí nghĩa tình nước non.
Đế Nghi truyền lại cho con
Đế Lai nối nghiệp xưng con của trời,
Thiên Tử là hiệu của người,
Sinh ra con gái rạng ngời Âu Cơ,
Vừa tài vừa đẹp anh thư*,
Vì thân nên gả Âu Cơ trọn tình.
Lạc Long cưới được vợ xinh,
Lòng càng thêm mặn cái tình nghĩa huynh.
Hai nhà chí kết liên minh,
Hầu mong giữ đất ông mình phân hai.
Xích Quĩ chính nghĩa là tài*,
Xích Thần mang nặng hình hài thần linh*,
Hai đàng kết nghĩa nhân sinh,
Cùng chung vui sống nghĩa tình bà con.

II-                TRẬN TRÁC LỘC 2870 Tr. CN:
MÔNG CỔ HÁN TỘC (TÀU KHỰA) XÂM LĂNG XÍCH THẦN:

Rủi đâu tràn xuống giặc Mông*,
Đế Lai run sợ quyết lòng liên minh,
Cùng liên kết lại quân binh,
Long Quân* cùng hợp chiến chinh chống thù,
Liên minh Xích Quĩ đặc thù*,
Mặt thời bôi đỏ từ từ tiến lên.
Âu Cơ hăng hái đánh liền,
Ra quân cứu nước miền quê hương nàng,
Long Quân cất vó rở ràng,
Rừng gươm núi giáo hai đàng hiệp nhau.
Đế Lai chỉ huy trận đầu,
Cùng quân Mông đánh thần sầu quỉ run.
Quân Mông sức mạnh ung dung,
Là dân du mục quen dùng chiến chinh.
Một trận TRÁC LỘC* thiên kinh,
Hoàng Giang máu thắm, sinh linh nhuộm màu,
Liên Minh Xích Quĩ thua mau,
Đế Lai tử trận Xích Thần mất toi.
Long Quân kéo chạy ôi thôi !
Chạy về miền biển rồi trôi theo dòng…
Ra khơi bước tới biển đông*,
Mất tích chẵng biết chàng dông lối nào…
Âu cơ nước mắt tuôn trào!!
Mẹ con phân nửa* trở vào nước xưa*.
Một mình dựng nước sớm trưa,
Cùng bầy con cháu cho vừa lòng dân.
Nàng Âu mới thật Tổ Tông*,
Sinh ra Bách Việt rạng đông truyền dần .
Đặt tên là họ Hồng Bàng,
Chia con cai quản xóm làng làm vua.
Các con xưng hiệu Hùng Vương,
Bao quanh vương nữ Âu Cơ an toàn.
Đặt tên là nước Văn Lang,
Phương tây giáp Thục*, phưong nam giáp Chàm,
Phía bắc là Dương Tử Giang,
Phương đông ấy biển gọi rằng Biển Đông.
Văn Lang phong thổ huy hoàng,
Vốn dòng Bách Việt Hồng Bàng nguyên niên.
Âu Cơ làm chúa Không Tên,
Không người tưỡng đến công thiêng của nàng, 
Không người thờ cúng đàng hoàng,
Không người nhớ tới công nàng lập quốc.
Một tay dựng nước làm gốc,
Một tay gìn giữ thúc đốc vua Hùng,
Một tay chống chọi giặc Mông,
Mới sinh nước Việt oai hùng ngày nay.
Cớ sao dân Việt chua cay!
Theo Mông* chê nữ thầy lay thấp hèn*
Chẵng thờ Vương nữ linh thiêng*
Bỏ quên Tổ Mẩu mẹ hiền nước Nam.
Bao đời chỉ nhớ phái nam*,
Hùng vương dựng nước Hiến văn bốn ngàn*.
Mổi năm có lể đàng hoàng,
Khấu đầu lạy tạ công vàng nước non,
Chỉ vì kỳ thị nữ ‘không’*,
Quên công nghĩa Mẹ, quên công đầu nguồn*.
Người người chỉ nhớ Hùng Vương,
Năm năm đầy đủ đèn hương cúng thường.
Nhớ chăng ai lập vua Hùng ?
Ấy công Tổ Mẩu nữ hùng Âu Cơ.
Một tay gây dựng cơ đồ
Làng làng chia tõ quanh đô thành miền,
Đặt con lảnh tụ liền liền,
Vua Hùng cai quản các miền Mẹ giao.
Muời tám* dòng có chí cao,
Được người xưng tụng, dân nào quên ân.
Kéo dài cho đến vạn năm* ?


III-             NHÀ THỤC VỚI HÁN MÔNG BÊN TÀU
           VÀO THỜI ĐÔNG CHU LIỆT QUỐC

Thế rồi Thục Phán* tiến lên xưng thần,
Phía nầy vốn thuộc Văn Lang,
Bị Thủy Hoàng chiếm dựng nên nhà Tần.
Tứ Xuyên Bách Việt mọi đàng,
Cùng từ Xích Quĩ dần dần chia nhau.
Vua Tần thế lực thần sầu,
Mạnh lên Thục Phán mau mau đánh liền,
Mưu cao* chiếm nhẹ trước tiên,
Thu nhanh gọn chiếm kẻo phiền Tần luôn.
Lập nên nhà Thục vuông tròn,
Lấy tên Âu Lạc, An Dương* quốc thành,
Văn Lang từ đó biến nhanh.
Thục vương kiến thiết, xây thành Cổ Loa,
Trùng tu cho nước non nhà,
Hầu mong chống đở người ta đánh mình

IV- NGUỒN GỐC MÔNG CỔ CỦA TÀU

Kể từ Mông Cổ làm vua,
Tự xưng Hoàng Đế trên bờ Hoàng Giang,
Từ nay sinh nước Trung Nguyên,
Vốn dòng du mục bắc nguyên* tràn vào.
Dân du mục tướng dáng cao,
Người cao ngựa mạnh lập trào đình riêng.
Đến nay giặc giả liên miên,
Suốt bao thế kỷ gọi liền Liệt Quốc
Đông Chu ấy thật đa tài,
Khiến đất Âu Lạc mất dài đất đai.
Vẩn còn chín quận an bài*.
Quân ta chống với quân Tần kém chi,
Ra sức giết được Đồ Thư*,
Giết quân xâm lượt đặng từ* vinh quang.
Nhà Tần không được thịnh an*,
Bị Lưu Bang chiếm cho an dân tình,
Lập nên nhà Hán Nam Kinh,
Rồi sai tướng giỏi với binh lính Tàu
Đưa quân xâm lượt cho mau.
Nhà Triệu mất nước bị Tàu hộ đô.
Coi dân ta là Nam Nô,
Khiến dân ta trở thành lệ nô dân Tàu.

IV-             NAM VIỆT NHÀ TRIỆU CHÍNH HIỆU       
            BÁCH VIỆT TÊN TỔ VIỆT NAM

Trở lại nhà Triệu lên ngôi,
Cũng nguồn Bách Việt, chẳng ô nhiễm Tàu.
Thay Thục, Triệu dựng nước giàu,
Đặt tên Nam Việt ấy giòng Việt Bách.
An hòa tính chuyện quốc sách,
Vũ Vương tước Hán* theo cách an lành.
Nam Việt nhà Triệu lo canh,
Đất đai chính quận an lành cũng mất:
Tính từ Đạm Nhĩ, Cữu Chân,
Nhật Nam, Giao Chỉ, Uất Lâm, Câu nhài,
Quế Châu, Hợp PhốNam Hai*,
Kể luôn Tượng Quận thẳng dài Thương Ngô….

VI- TÀU ĐÔ HỘ VIỆT NAM LẦN THỨ NHẤT

Lần đầu Bách Việt nhục ô,
Hán Mông cai trị ác ôn kinh hoàng!
Dân ta đau khổ lầm than,
Anh hùng yêu nước, tham tàn giết đi,
Đánh tan dẹp hết một khi.
Tài nguyên chiếm hết, gian thì láu lách,
Bao nhiêu văn hóa Việt Bách,
Bao nhiêu thợ giỏi cắp nách về Tàu,
Bao nhiêu lý thuyết cao sâu*,
Các Ngài Tiền Sử Việt* Tàu mê ly:
Thần Nông, Oa Nữ, Phục Hy….
Tàu thì chiếm lấy làm tiên sư mình,
Bao nhiêu người đẹp tiết trinh,
Chúng ôm trọn gói phỉ tình trêu ngươi.
Dân ta không được mở lời,
Tổ tiên để lại, khôn đời nào phai.
Bao công trình bao của cải,
Từ nông nghiệp học miệt mài nghìn năm,
Từ luân lý đến hôn nhân,
Nhân quyền nam nữ đến nhân cách người,
Chúng đều đánh phá tơi bời.
Để rồi Khổng tử đem dời vào sách,
Làm nên văn hóa Trung Quốc.
Để đem dạy lại dân mình nhân văn !?
Dạy thêm nông nghiệp lần khân,
Cho rằng Bách Việt ngu đần xưa nay,
Có Hán Mông là thầy hay !
Làm nên những việc khi thầy chưa sinh*!!!?

VII- NHÀ TRƯNG VƯƠNG

Thời ấy tại huyện Mê Linh
Có quan Lạc tướng hiển vinh anh hùng,
Một mình hùng cứ một phương,
Vốn là con cháu vua Hùng tự xưa.
Vợ là Man Thiện* say sưa,
Cùng hai con gái* sớm trưa luyện tài.
Tài văn tài vỏ bền dai,
Mưu lòng đánh lấy thẳng dài núi sông.
Sức còn yếu, lý chưa thông,
Rủi thay Lạc tướng bệnh thâm âu sầu.
Man Thiện* đành phải mưu sâu,
Tìm người cùng hội để cầu liên minh.
Gặp ngay dòng giỏi Sơn Tinh,
Thi Sách họ Đặng vốn tình xưa nay*,
Bèn đem gái chị gả ngay,
Hầu mong kết nghĩa chống ngay quân thù.
Trưng Trắc là gái anh thư,
Nên duyên họ Đặng, như cờ gặp phong.
Man Thiện truyền lại cho con,
Phong làm nữ tướng ra công liên hoàn,
Thi Sách quân đội rỡ ràng,
Cùng Trưng Trắc kết hai đoàn quân trang,
Tiến lên chiếm lấy giang san,
Hầu mong đuổi thẳng tham quan Hán thù.
Chẳng may Thi Sách mắc mưu,
Sa trường thân ngã quân thù giết đi.
Trưng Trắc kế hoạch tức thì,
Chiêu hiền chín quận* chủ trì hợp quân,
Tướng nam tướng nữ chia phân,
Binh nam binh nữ ước gần mấy muôn.
Trưng Trắc vừa mới khai quân,
Giết ngay Tô Định lập nên công đầu,
Bốn phương đem hết sức cầu,
Nàng lên tướng soái giặc sầu tan binh.
Nhiều năm mãi miết chiến chinh,
Trăm sáu hai tướng kết tinh kết tài,
Gồm thâu phương đông phương đoài,
Sáu mươi thành củ đoạt tài một khi.
Mời Man Thiện đứng chủ trì,
Làm quyền cai quản chuẩn chi nước nhà.
Ít năm Man Thiện đưa ra,
Ý tâm từ giả ép mà cho Trưng,
Tướng tướng đồng ý tôn vưng
Trưng Nhị làm Soái, Trưng Vương vua Bà.
Trưng Trắc phong tước cho cha,
Phong khanh phong tướng câu ca khải hoàn.
Sửa sang nước trị dân an,
Phát triển kinh tế đầy tràn* nơi nơi.
Làm đường* làm giấy* sáng tươi,
Đúc đồng làm trống* quyết khôi phục nhà.
Trồng rau trồng lúa trồng trà*,
Là bao di sản mẹ cha đã làm.
Đặt tên là nước Lĩnh Nam,
Lập nên luật pháp* bình an nước nhà.
Lập nên một cỏi kiêu sa,
Luật nước là luật dân ta bình quyền*.
Từ học hỏi đến thợ thuyền,
Từ chia ruộng nước đến quyền công dân,
Ai tài thì cứ dấn thân.
Không theo lối sống Hán Mông* hại người.
Cố sức hành hạ nữ* thôi,
Cố bắt phụ nữ làm người tiện nhân,
Không cho học*, cấm tiến thân,
Chỉ làm hàng ngủ ngu dân cúi đầu.
Với bao công khó dài lâu,
Trưng Vương tìm cách cất đầu cho dân.
Thế mà sử liệu lần khân*!!
Theo Tàu mà nói lằng nhằng vua Nam
Rằng ba năm* Trưng Vương tàn.
Một đất nước mới huy hoàng dựng xây :
Ai làm nên được như vầy*,
Phát luật có đủ, dựng xây nên đời
Nông nghiệp kinh tế* hơn người.
Làm sao làm nổi ngôi trời ba năm.
Vì ganh Hán tộc manh tâm,
Cố xuyên tạc bậy, khiến dân mình lầm.
Ngàn năm đô hộ đâm mầm,
Khiến cho dân Việt quên dần công ai,
Đã ra tay đuổi lang sài,
Dựng nên nghiệp lớn danh lừng năm châu.
Sử ta chỉ nói vài câu !!?
Coi ra thật nhẹ công đầu Trưng Vương !?
Lòng ta thật quá buồn thương!!
Đệ nhất truy tặng Trưng Vương anh hùng.
Cầu mong dân Việt tỉnh bừng,
Mở mắt xem lại công trình Trưng Vương
Sử sách chép lại làm gương,
Chứng từ còn đó*, chớ đừng nghe sai,
Nghe quân thù ghét nữ tài,
Là quân Mông Hán thua tài nữ lưu*,
Sử ta phải sử chính ưu*,
Kẻo hoài tăm tiếng nữ lưu anh hào*.


Trưng Vương đánh thắng giặc Tàu,
Trên đất Việt tổ* đứng đầu sử xanh*.
Suốt ngàn năm giặc nhe nanh*,
Nuốt lần* đất tổ hiền lành trời cho.

XIII- DÀNH LẠI VĂN HOÁ NHU THUẬN (ĐẠO VIỆT = VIỆT NHO) CỦA TỔ TIÊN BÁCH VIỆT (VIỆT CỔ)

Đất còn chữ S phất phơ*!
Nhưng văn hoá cổ* vẩn chờ đợi ta.
Chớ để mất văn hoá* nhà,
Tổ tiên Siêu Việt nước ta khởi đầu*. 
Tiến lên dành lại với Tầu*.
Tiến lên dành lại kẻo sầu lòng nhau.
Văn hoá tiền sử khắc sâu*,
Tổ tiên Việt Tộc gối đầu dạy con*:
Dạy cho hậu duệ vuông tròn,
Nắm cương lĩnh củ, một lòng thuận nhu.
Làm nên Tộc Việt tối ưu,
Bỏ công tiên tổ khỏi ưu sầu đời;
Kẻo công tiên tổ chơi vơi ??!!
Hai ngàn năm ấy qua rồi lảng quên.
Phải thực thi, ngay nhản tiền,
Đạo trời nhu thuận, của tiền nhân cho.
Ấy chính là đạo VIỆT NHO*;
Hán Mông cướp lấy, bỏ kho trưng bày*,
Rằng đây ta : ‘Văn Hoá đây,
Hán Nho lành mạnh, nghĩa tày trời cao*!?’
Dửng dưng nghếch mặt tự hào*!
Mà rồi chúng chẵng ngày nào thực thi*.
Cứ sách lượt Mông Hán đi :
Sức mạnh trên hết, thiết chi nghĩa tình,
Hán nho chỉ để trưng vinh!    
Lo gì ê mặt, miễn mình phát sinh
Nay đua nguyên tử khiếp kinh
Quên đi văn hoá, u minh hại người.
Chính sách vẩn cứ một thôi,
Can qua xâm lượt, độc tôi bá quyền
Lấy sức mạnh tạo cơ duyên
Rút bòn từng mảnh, đất quyền Việt Nam !  

Còn tiếp : Con thiếu phần chú thích và
hình ảnh, cùng các cứ liệu cho bài trên

Brossard Québec Canada 20/4/2003
Bs. Ts. Trưng Triệu Thanh Nguyễn Thị Thanh

***
Bài tiếp theo có một phần giải thích





NGUN GC VĂN HOÀ
DÂN TC VINAM

Ts. Bs. Trưng Triệu Nguyễn Thị Thanh

(Mới giải thích được 23 trang, sẽ còn tiếp)


TỘC (VIÊM VIỆT*) VỚI NƯỚC XÍCH THẦN VÀ XÍCH QUỸ TRÊN HAI BỜ SÔNG TRƯỜNG GIANG:


Trường Giang* sóng nước chập chùng,
Động Đình Văn hóa* hai vùng Bắc Nam*.
Đế Minh * chia cắt giang san*,

=======================
* Gọi là Viêm vì những đất đai của nước Bách Việt cổ đại (Hán Mông chiếm lập nên nước Tàu ngày nay) ở về xứ nóng, trái với các Tộc Mông Cổ ở về miền bắc khí hậu lạnh lẻo.
* Trường Giang tức là Dương Tử Giang, ngày xưa Đế Minh dùng mà chia Nước Tộc Bách Việt thành 2 nước Xích Thần và Xích Quĩ. Ngày nay bên Tàu, chúng chia nước Tàu thành 2 miền Bắc Nam.
* Văn hoá Động Đình là văn hoá phát xuất từ Tộc Việt, đặc biệt từ thời vua Thần Nông, vua Phục Hy, hoàng hậuu Nữ Oa… cho đến Đế Minh rồi đến Lạc Long Quân. Văn hòa Đồng Đình là một nền văn hóa nhân bản, lấy nhân, nghĩa, lễ, trí, tín làm đầu  (đến thời Vua Trưng lại được tái phát triển) đặc thù thực hiện qua hai nước Xích Thần Xích Quĩ Bách Việt rồi nhờ Khổng Tử (thuật nhi bất trác) mà lan rộng ra đến Mông cổ, đến cả vùng rộng lớn bao trùm Đông Á từ Hoàng Giang đến Việt Thường và các nước lân bang Đông Nam Á.
* Đế Minh là cháu 3 đời của Đế Viêm (tức Thần Nông). Thần Nông là một trong các Vị Siêu Việt nổi danh thời tiền sử gồm Toại Nhân, Phục Hy, Oa Nữ (tức O Nữ, Tàu gọi là Nữ Oa). Thần Nông xưng là Đế Viêm tức vua xứ nóng. Vào thời tiền sử của Việt Cổ nước Trung Quốc chưa thành lập. Sở dỉ Đế Minh chia hai đất nước vì Lộc Tục không chịu ông nhường ngôi.
Đế Viêm thì Tàu gọi là Viêm Đế: ngài nghiên cứu trồng lúa nước dạy dân một cách đai qui mô; và bà Nữ Oa nghiên cứu về khí trời mưa nắng và đặt ra ngày Tết để nhà nông nghĩ ngơi. Người đời nâng bà lên là có tài ‘lấy đá vá trời’, để dạy dân trồng lúa theo đúng lúc đúng thời tiết mưa nắng. Sự sáng tạo ra lúa nước dân Việt Cổ đã biết đến trên 10.000 năm (xem bài : VIỆT NAM, CÔNG NGHIẾP LÚA NƯỚC VÀ CÔNG NGHIỆP ĐÁ XƯA NHẤT THẾ GIỚI của Ts. Bs. Nguyễn Thị Thanh). Toại Nhân, Phục Hy và Thần Nông (Đế Viêm) lảnh đạo Tộc Bách Việt từ sông Hoàng Hà cho đến miền Bắc Việt Nam ngày nay, cho đến thời Đế Minh thì nước chia làm đôi. Phần phía nam từ Dương Tử Giang trở xuống là nước Việt Cổ của An Dương Vương rồi đến Lạc Long Quân. Thuở ấy nước ăn vào tận dãy Trường Sơn, nên Miền Trung chưa có. Đế Minh dưa trên nhân bản vừa duy tâm vừa duy vật mà đặt tên cho 2 nước của hai con là Xính Thần và Xíc Quỉ. Và vì đối với Mông Cổ, Bách Việt nằm về phương nam, nên Đế Minh đã chọn màu đỏ đặt tên nước để khuyến khích người lao động va giữ nước. 


     Hai con hai mẹ* hai phần quân phân.
               Đế Nghi lãnh nước Xích Thần*, 
Giữa hai sông lớn sông Hoàng* sông Dương*. 


=======================
                 

* Nguyên Đế Minh đã có vợ phương bắc Trường Giang và con lớn là Đế Nghi. Ông đi tuần thú phương nam, đến núi Ngủ Lĩnh, gặp người đàn bà vừa đẹp vừa tài xưng là Vụ Tiên, lấy nhau, sinh con là Lộc Tục, đẹp đẻ, mạnh mẽ, thông minh, có hiếu.  Đế Minh muốn truyền ngôi cho con nhỏ, nhưng Lộc Tục không nhận. Ông bèn chia đôi đất nước cho hai con, lấy sông Dương Tử làm biên giới. Từ thời vua Trưng trở về trước biên giới nước ta Bắc giáp Trường Giang.
* Đế Nghi là con vợ cả của Đế Minh ở phương bắc sông Dương tử, lấy Đế hiệu của cha. Làm Đế nước Xích Thần. Đế Nghi xưng là Thiên Tử, làm vua phương bắc, biên giới từ sông Hoàng Hà đến sông Dương Tử (xem bản đồ), được vua cha là Đế Minh đặt tên nước là Xích Thần và dạy Đế Nghị sống lấy tinh thần, đạo đức lễ nghĩa làm gốc trị nước. Nước Xích Thần có 3 đời Đế : Đế Nghi, Đế Lai (tức Xuy Vưu, Tàu ghế đặt tên là Xi Bưu) và Đế Du Võng thì Xích Thần bị Mông Cổ chiếm mất nước. Dân Bách Việt của nước Xích Thần trở thành dân hạng 3 của Tầu, họ chỉ có quyền làm nghề nông, làm lính, làm con hầu hay làm nô lệ cho tộc Hán Mông. Họ bị người Hán gọi là Nam Man, thổ dân, là người thổ dân củ của nước Trung Quốc mới lập nên.
* Sông Hoàng Hà và sông Dương Tử là hai con sông lớn của Tộc Bách Việt ngày xưa và ngày nay là của nước Trung Quốc lớn mạnh.


               Phần em Lộc Tục* đảm đương,
              Từ sông Dương Tử* theo đường lập quốc.
              Tên Kinh Dương Vương* ấy gốc


==================

* Lộc Tục là con bà Vụ Tiên, xinh đẹp, mạnh mẽ, thông minh hiếu thận, vua Đế Minh rất thương. Đế Minh thấy Lộc Tục tuy còn nhỏ, nhưng ta ra hiếu đạo, đức độ, nhu thuận, lễ nghĩa, thông minh khác thường, nên muốn truyền ngôi cho một mình Lộc Tục. Lộc Tục không thuận, Đế Minh càng yêu hơn. Thấy tính tình Lộc Tục ôn hoà như vậy nên đế Minh khuyên Lộc Tục nên nắm chủ về lao động vật chất, do đó Đế Minh đặt tên nước cho Lộc Tục là Xích Quĩ.
* Lộc Tục lên ngôi, khiêm tốn, dành đế hiệu cho anh, mình chỉ lấy vương hiệu xưng là Kinh Dương Vương làm vua từ sông Dương Tử trở về nam đến vùng Việt Thường, thờ đ1o nuớc ăn vào tận núi nên càng xuống nam đất càng hẹp dần. Đế Minh đặt tên nước là Xích Quĩ, cùng nước anh Xích Thần bổ túc nhau tinh thần và vật chất đầy đủ. 
Đế Minh khuyên 2 con thương yêu đùm bọc lấy nhau, trên thuận dưới hoà, lấy nhân nghĩa đãi nhau, lo chăm sóc cho dân no ấm và biết sống theo lễ nghĩa phép tắc, không đánh phá cướp bóc nhau. Mổi người sống an bình trong biên giới, không có quyền xâm chiếm đất đai của nhau.


Quốc hiệu Xích Quĩ* làm mốc thời gian.
Long Nữ* con Động Đình Quân,
Cùng vầy duyên thắm cùng chàng Kinh Dương,

                  =================   

* Kinh Dương Vương làm vua nước Xích Quĩ, đó là vị vua đầu tiên của nước Xích Quĩ  tức là Việt Cổ. Nước Xích Quĩ bắc giáp sông Trường Giang, tây giáp Ba Thục Tứ Xuyên, nam giáp Chiêm Thành, đông giáp biển Đông Hải. Xin lưu ý là tuy Đế Minh chia hai đất nước cho hai con làm vua hai nơi bằng nhau, nhưng phía bắc với nước Xích Thần, Đế Nghi rồi đến Đế Lai đều xưng là Đế, theo tên từ Đế Viêm, Đế Minh để lại, và còn xưng là Thiên Tử. Nhưng phía nam với nước Xích Quĩ, Lộc Tục chỉ xưng vương, và do vậy các vua về sau đều xưng Vương mà thôi. Vua Kinh Dương lấy nàng Long Nữ là người đẹp có tài, con Động Đình Quân. Long nữ đẻ Sùng Lảm.
Do nàng Vụ Tiên xưng là Tiên Nữ là mẹ Kinh dương Vương. Kinh Dương. Kinh Dương Vương kết duyên cùng nàng Long Nữ con của một vị chư hầu xung là Động Đình Qâun làm chúa ở vùng Đông Đình Hồ.

Sinh ra Sùng Lảm* khác thường*,
Tài văn tài vỏ mọi đường tiến thân,
Lảm xưng là Lạc Long Quân*.

=====================

* Long Nữ sinh con trai đầu lòng đặt tên là Sùng Lảm : Sùng làm là cháu bà nội bà Vụ Tiên (Tiên) và con con trai bà Long Nữ (rồng). Vì thế nên ngàn đời sau dân Việt hảnh diện về hai người đàn bà tài đẹp là Tiên và Long nên xưng là con con Rồng cháu Tiên. Lớn lên Sùng Lảm là một thiếu niên thông mình, lễ nghĩa thao lượt khác thường. Kinh Dương Vương bèn truyền ngôi cho Sùng Lảm. Lảm nể nang ông ngoại là Động Đình Quân, nên không xưng đế xưng vương, lại rất có hiếu với mẹ, Sùng Lảm dùng tên mẹ và tước của ông ngoại cùng dòng Lạc Việt mà xưng hiệu là Lạc Long Quân.




Hai nước vật chất* tinh thần* liên minh.
Anh em đoàn kết tử sinh*,
Đồng chung ý chí* nghĩa tình nước non

==================

* Từ thuở bình minh của đất nước, Kinh Dương Vương đã theo đường lối nhu thuận của cha là Đế Minh rồi truyền cho con là Lạc Long Quân rằng phải lo phát triển của cải vật chất “Xích Quĩ”. Đồng thời kết tình với nước đàn anh “Xích Thần”ở phương bắc để bổ túc sự nghiệp cho nhau để lo cho dân sống thái bình no ấm.

* Trong các thời đại Đế Minh, Đế Nghi, Đế Lai luôn luôn có những cuộc chiến tranh do du mục nảy sinh lẻ tẻ trên sông Hoàng Hà  Đất đai của tộc Bách Việt quá rộng lớn, phía Bắc thường hay bị các tộc du mục Mông Cổ đánh phá, nên Đế Minh đã di chúc cho con cháu phải đời đời không tranh giành biên giới của nhau mà phải luôn tương trợ đoàn kết để chống nhau với quân du mục Mông Cổ.














Đế Nghi truyền lại cho con*,
Đế Lai nối nghiệp xưng con của trời*,
Thiên Tử là hiệu của người,

===============

* Đế Nghi là anh cùng cha khác mẹ với Lộc Tục (Kinh Dương Vương). Đế Nghi theo tước hiệu của cha Đế Minh xưng Đế, rồi truyền ngôi cho con là Đế Lai. Trong lúc đó Lộc Tục biết mình là con dòng thứ lại phận làm em nên chi xung vương tức An Dương Vương, rồi truyền ngôi cho con. Con lại khiêm tốn chỉ xung là Quân tức Lạc Long Quân. Để chứng tỏ mình là cháu dòng trưởng của Đế Minh, Đế Lai từ khi lên ngôi xưng là thiên tử, chính vì vậy khi Mông Hán chiếm nước Xích Thần của Đế Lai cũng lấy hiệu Đế, cũng xưng là thiên tử. Vì mở nước trên Hoàng Giang nên lấy hiệu là Hoàng Đế (chữ Hán mông khác chữ Bách Việt là tỉnh từ nằm trước giống chữ Anh khác chữ Pháp vậy). Đế Lai lúc ấy đã lớn tuổi truyền ngôi cho con trưởng là Đế Du Võng. Còn riêng mình thì chuyên lo việc binh bị chống xâm lăng Mông Cổ phương bắc vượt sông Hoàng Hà sang quấy nhiểu. Nguyên gặp năm hán hạn, đồng cỏ Miền Bắc Mông Cổ khô cằn không đủ nuôi sống súc vật của du mục Mông Cổ. Nhìn qua bên kia bờ nam Hoàng hà, dồng cỏ xanh um, vì thế du mục Mông Cổ thường lén lút vượt Hoàng Hà chiếm đất nuôi gia súc.




Sinh con là gái rạng ngời Âu Cơ
Vừa tài vừa đẹp anh thư*,
Vì thân nên gả Âu Cơ* trọn tình.

==============

Đế Lai (goi Kinh Dương Vương bằng chú) sinh một gái đẹp, tài kiêm văn vỏ đặt tên là Âu Cơ (goi Lac Long Quân bằng chú), Âu Cơ là một người con gái vừa xinh đẹp vừa có tài điều khiển binh mã. Kinh Dương vương sinh con trai tên là Sùng Lảm, khiêm tốn không lấy hiệu Vương, chỉ lấy hiệu Quân xưng là Lạc Long Quân.
Để thắt chặt tình bà con cùng liên minh chống Mông Cổ phương Bắc, giữ gìn biên giới, Đế Lai đem Âu Cơ gả cho Lạc Long Quân. Chính vì sự lo âu của cha, khi lấy chồng Âu Cơ thúc hối Lạc Long Quân cùng nàng lập Liên Minh Xích Quĩ. Chính nàng đứng ra luyện tập một đạo binh phòng thủ chỉ gồm nữ binh hầu sớm đưa lên phương Bắc tiếp viện cho cha và anh là Đế Du Võng chống du mục Mông Cổ.
Nhưng quân Mông Cổ càng ngày càng tụ tập đông thêm đặt người mạnh nhất làm Hậu Chủ điều khiển cac bộ lạc mong cổ đánh liên minh Xích Quĩ. Là dân du mục, vóc người cao lớn, sức lực dẻo dai, giáo dài ngựa mạnh, lai quen chinh chiến để sinh tồn, nên chúng coi thường đoàn quân hổn tạp Bách Việt chỉ là dân làm nghề nông quen sống trong cảnh thái bình.
Dân Bách Việt nông nghiệp, nghề nghiệp sinh lễ giáo, nên tổ tiên ông bà đã cần chế ra nhiều lễ nghĩa mới có thể con ton ti trật tư và an hoà trong cuộc sống ngông nghiệp. Dân Bách việt luôn lấy tình cảm lễ nghĩa, lời hứa đối đải với nhau do đó sinh ra truyền thống «Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, tín cùng mọi cương thường đạo lý làm người »  mà sau này Đức Khổng Tử biên chép lại. Sự nhu thuận của Việt Tộc là đường lối trị dân của các vua Xích Thần và Xích Quĩ.


Lạc Long cưới được vợ xinh,
Lòng càng thêm mặn cái tình nghĩa huynh.
Hai nhà chí kết liên minh*,
Hầu mong giữ đất ông mình* phân hai.

===================

* Sùng Lảm lấy hiệu là Lạc Long Quân thay cha làm vua nước Xích Quĩ. Bình nguyên phương bắc mùa đông giá rét, mùa hè cỏ cháy khô cằn, không đủ lương thực nuôi hàng đàn gia súc cho những đoàn du mục Mông Cổ. Nhìn qua bên kia bờ sông Hoàng Hà từng đồng cỏ xanh rì ngút ngàn đến tận chân trời, các đoàn du mục thèm thuồng. Quân Mông Cổ sinh lòng tham lam, quyết tâm vượt Hoàng Giang đánh chiếm bình nguyện phía nam sông Hoàng Hà. Những trận đánh phá triền miên xẩy ra không ngớt khiến Đế Lai sau khi truyền ngôi cho con la Đế Du võng, gả Âu Cơ cho Lạc Long Quân và kêu cứu lập liên minh quân binh tiếp viện. Đế Lai thường thân chinh cùng tướng sĩ đứng ra giữ gìn bờ cỏi.
* Đê Lai lo sợ cầu cứu Lạc Long quân cùng Âu Cơ lập Liên minh lấy tên là Xích Quĩ vượt Trường Giang lên giúp Xích Thần chống quân xâm lăng Mông Cổ.
   
Xích Quĩ chính nghĩa là tài*,
Xích Thần mang nặng hình hài thần linh*,
Hai đàng kết nghĩa nhân sinh,
Cùng chung vui sống nghĩa tình bà con.

================

*Khi Vua Đế Minh muốn truyền ngôi cho Lộc Tục là con thứ và còn nhỏ tuổi, nhưng Lộc tục vốn trọng nghĩa khinh tài, nên sau khi chia hai đất nước, Đế Minh muốn hướng Lộc Tục về đường hướng kinh tế cho dân được no ấm, nên vua cha đã đặt tên cho nước của Lộc Tục tức kinh Dương Vương là Xích Quĩ. Trong lúc đó Đế Nghi mãi lo toan về vật chất nên vua cha đặt tên nước là Xích Thần để hướng con cả về nhân nghĩa. Như vậy vua cha Đế Minh tự cảm thấy 2 nước của 2 con sẽ dem lại tahng bằng cho đời sống nhân sinh. Đây chính thật là một triết lý cao siêu của người xưa. Đồng thời dung ý rằng nếu tách rời vật chất hay tinh thần đều không thể tồn tại. Tên đặt là để chứng minh ràng phải có đoàn kết tuong trợ mới tồn tại. Lý thuyết của vua cha đưa ra lam cho người đời sau nhận thấy rõ ràng Đế Nghi có sự bất bằng ganh tị với em là Lộc Tục, và Lộc Tục cũng cảm nhận như vậy nên từ dầu đã từ chối sự chiếu cố của vua cha. Đế minh chẵng la gi vấn đề giặc Mông Cổ hay quấy nhiểu, nên đã khuyên hai con phải lo đùm bọc lấy nhau giữ gìn bờ cỏi chống quân xâm lược Mông Cổ phương Bắc. Đã có lời di chúc của ông nội là Đế Minh để lại nên hai nước Xích Thần Xích Quĩ có bổn phận bảo vệ đùm bọc cho nhau. Nhưng vì xa xuôi cách trở, nên sự tiếp cứu vô cùng khó khăn tốn kém. 
            
            II-  MÔNG CỔ HÁN TỘC* XÂM LĂNG :

Rủi đâu tràn xuống giặc Mông*,
Đế Lai run sợ quyết lòng liên minh*,
Cùng nhau liên kết quân binh,


*Thế rồi hai đạo quân hùng tráng của Âu Cơ và Lạc Long Quân đến kết hợp cùng quân binh của Đế Lai lấp nên Liên Minh Xích Quĩ.
*Nhìn thấy quân Mông Cổ lớn khoẻ phi thường lại thêm ngựa khoẻ giáo dài, quân Bách Việt vốn chỉ là dân làm nghề nông không quen đánh giặc, hai anh em Đế Lai và Lạc Long Quân bèn dự theo chữ Xích mà cho quân bôi mặt đỏ để kích động và có uy thế ra quân.




Nhà cổ của dân Tàu hình tròn (gốc du mục Mông Cổ): Bs Nguyễn Thị Thanh vẻ lại theo sách « Les premières civilisations : La Chine Ancienne » của ông William Watson (trang 28, Hình 28), phát hành tại Anh Quốc tháng Giêng năm 1969. 
Long Quân* cùng hợp chiến chinh chống thù,
Liên minh Xích Quĩ đặc thù*,
Mặt thời bôi đỏ từ từ tiến lên.
Âu Cơ hăng hái đánh liền,

*Nét đăng trưng của Liên Minh Xích Quĩ là ‘mặt bôi đỏ, búi tóc cột khăn đỏ chặt chẻ’. Âu Cơ vốn là một nữ tướng của Đế Lai từ tuổi còn trẻ. Đi lấy chồng xa, nàng thương cha già một mình lo lắng quân binh, không người huấn luyện doàn nữ binh củ của nàng, vì vậy nên nàng nóng lòng cứu cha. Nàng hăng hái ra quân khi có tin Mông Cổ vượt Hoàng Giang. Trước một Liêm Minh hùng mạnh hăng say, Quân Mông Cổ thua nhiều trận.
Ra quân cứu nước miền quê hương nàng*.
Long Quân cất vó rở ràng,
Rừng gươm núi giáo hai đàng hiệp nhau*.


=====================
*Nguyên du mục Mông Cổ sống thành từng đoàn, mổi đoàn có một tổng trưởng cầm đầu. Giữa những đoàn du mục Mông Cổ vẩn hay xẩy ra trận chiến đánh nhau. Khi một tộc Mông Cổ nào đó mạnh nhất thì họ trở thành tộc trưởng, tuy sống riêng rẻ nhưng tộc Mông Cổ mạnh trở thành Tù Trưởng, buộc các tộc khác theo mình.
*Khi bị thua Liên Minh Xích Quĩ nhiều lần, tộc trưởng mông Cổ bèn kêu gọi tất cả các tộc khác cùng hơp binh vượt sống Hoàng Giang đánh Liên Minh Xích Quĩ. 
*Đế Lai ra quân hợp với đạo binh Âu Cơ và đao hùng binh của Lạc Long Quân chống Liên Minh các Tộc Mông Cổ trong một trận đánh lớn thần sầu đất thảm.

Đế Lai chỉ huy trận đầu,
Cùng quân Mông đánh, thần sầu quỉ run.
Quân Mông sức mạnh ung dung,

Là dân du mục quen dùng chiến chinh*.
Một trận TRÁC LỘC* thiên kinh,
Hoàng Giang tắm máu, sinh linh nhuộm màu,

=====================
*Trên sông Hoàng Giang ngay tại vùng được mệnh danh là Trác Lộc, quân Mông Cổ đổ bộ lên ven sông. Như đã nói trên, du mục Mông Cổ là dân mạnh khoẻ, quen chiến chinh trên ngựa cao lớn với cung cứng giáo dài.
*Một trận huyết chiến trên sông Hoàng Giang. Dân nông nghiệp vốn không quen đánh giặc, người lại yếu đuối so với Mông Cổ, nên quân tuy đông, lòng người quyết tâm diệt giặc. Nhưng qua mấy đêm ngày nghiên ngữa đấu tranh Đế Lai tử trận. Quân Mông ồ ạt tiến tới như vủ bảo. Lạc Long Quân lo buồn, dặn vợ là Âu Cơ rằng : Ta nay phải ở lại chiến đấu đến kỳ cùng chưa thể cùng nàng  đem phần nửa các con về đất tổ. Nàng hãy đem phần nửa các con theo với đạo binh trở về gìn giữ đất nước, rồi hãy an lòng chờ đợi, ta sẽ kéo quân về sau. Cần gì cứ báo tin cho ta hay ta sẽ đến với. ». Âu Cơ nghe lời đem nửa quân tướng, rút đoàn quân binh lui về bảo vệ bờ cỏi, và chờ đợi Lạc Long Quân. Nhưng mãi mãi Long Quân không về. Có thuyết cho là Long Quân tử trận, có thuyết khác cho là chàng tìm đường về biển đông, hoặc đội tàn quân viễn chinh của chàng tìm ra biển đông kiếm đường ra các đảo Nhật Bản vv lánh nạn. Do đó mới có truyền thuyết rằng Lạc Long Quân chia đôi con với Âu Cơ, Âu Cơ đem 50 con trờ về núi, Lạc Long Quân đem 50 con xuống biển.
Liên Minh Xích Quĩ thua mau,
Đế Lai tử trận Xích Thần mất toi*.
Long Quân kéo chạy ôi thôi !

*Sau trận chiến kinh hoàng ở Trác Lộc, quân Mông Cổ chiến thắng. Tộc trưởng Mông Cổ dân quân binh gia đình qua sinh sống trên bờ sông Hoàng Giang. Những người dân nông nghiệp Bách Việt của nuớc Xích Thần ở ven sông Hoàng vùng Trác Lộc đều phải quị luỵ sống theo với Mông Cổ. Tù trưỡng Mông Cổ thấy mình đã chiếm trọn con sông Hoàng Hà bèn lấy tên sông mà đặt vương hiệu cho mình là Hoàng Đế, có nghĩa là người ngự trị trên sông Hoàng. Về sau chữ hoàng đế trở thành danh từ chung có nghĩa là ông vua.

Chạy ra miền biển rồi trôi theo dòng…
Ra khơi thuyền tới biển đông*,
Mất tích chẵng biết chàng dông lối nào…

====================
*Đoàn tàn quân của Lạc Long Quân xuôi theo dòng nước Hoàng Hà ra Biễn Đông. Theo tâm lý bình nếu Lạc Long Quân còn sống sau trận Trác Lộc thì thế nào chàng cũng tìm về với vợ con để giữ gìn bờ cỏi. Nhưng ngày tháng trôi qua, chẵng thấy tăm hơi chàng đâu. Âu Cơ sầu đau. Nàng một mình thay chồng cai trị nước Xích Quĩ.
Âu Cơ thấy con cái đông đúc, đều là những vị tướng giỏi luyện quân, biết nghề nông, biết thương trăm họ. Nàng bèn họp các con lại, chia đất đai ra làm nhiều nước, mổi nước đặt một con làm vua lấy hiệu là Hùng Vương. Các vua Hùng lớn nhỏ chia nhau đi khắp nơi, lập xóm làng xã, trị an dân. Còn riêng nàng ở Trung Tâm nước, lui tới viếng thăm và nắc nhở các vua Hùng phải lo cho dân có cuộc sống bình an, được no cơm ấm áo.
Vào thờ bấy giờ nước ta ở vào thời đại Phùng Nguyên, dân ta đã có một nền nông nghiệp lúa nước rất phát triển rồi, đã thành thạo những vụ lúa mùa mưa mùa nắng như thế nào rồi. Ngoài nền nông nghiệp thịnh hành nhất thế giới (xem Văn hoá Hoà Bình). Ngoài ra dân ta còn có một nền công nghiệp đá mới rất phát triển. Nền cong nghiệp đá mới đó có nghĩa là thợ đá người Bách Việt làm việc trên những hòn đá sỏi, là những lỏi đá rất rắn chắt. Công việc nầy đòi hỏi nhiều khó khăn, vì cần tạo nên những công cụ dùng vào việc bán cho thợ đá. Thợ đá dùng công cụ từ đá sỏi mà ghề đẻo trên đá tảng. Đá sỏi có cứng mới dùng để ghề đẻo trên đá tảng là loại đá mền hơn rất nhiều.
Những thợ công nghiệp đá sỏi nhờ con buôn mà bán sản phẩm dụng cụ đá đi khắp nơi trên lục địa và trên biển cả. Cũng như nông nghiệp lúc nước, công nghiệp đá của dân Việt Cổ đã ra đời từ Văn hoá Hoà bình vào khoảng 12.000 năm cách ngày nay. Vì vậy thế giới ngày nay đã chao đảo mà nhìn nhận rằng Việt Nam là nước có một nền nông nghiệp lúa nước và công nghiệp đá xưa nhất thế giới. Vì từ trước đến nay người ta vẩn tưỡng là vùng Lưỡng Hà ( vùng Hy Lạp La Tinh) là vùng có lúa nước xưa nhất (7.000 năm).           
Âu cơ nước mắt tuôn trào!!
Mẹ con phân nửa* trở vào nước xưa*.
Một mình dựng nước sớm trưa,

Cùng bầy con cháu cho vừa lòng dân.
Nàng Âu mới thật Tổ Tông*,
Sinh ra Bách Việt* rạng đông truyền dần.

*Âu Cơ cùng bầy con cháu vốn là con Long Nữ và cháu Tiên Nữ, thành ‘ngữ con rồng cháu tiên’ có từ đó, nghĩa là Âu Cơ chiếu theo dòng Mẹ là Tiên là Rồng mà truền cho con cháu. Vậy chính nàng la người khai sinh ra nước Việt Cổ, đặt nên một nền Văn hiến cho con cháu ngàn đời noi theo. 
Vậy nền Văn Hiến do nàng Âu Cơ thiết lập là gì? Từ trước đang còn thời hoang sơ, Tộc Việt đã có những nền văn hoá huy hoàng. 
Tự xưng là họ Hồng Bàng*,
Chia con cai quản* xóm làng làm vua.
Các con xưng hiệu Hùng Vương*,
Bao quanh vương nữ Âu Cơ an toàn.


*Các nhà khảo cổ ngoại quốc trong thời Pháp thuộc đã nghiên cứu những nền văn hoá Núi Đọ hay Tiền Hoà Bình cách đây trên 30.000 năm, rồi đến nền văn hoá Hoà Bình phát triển và Bắc Sơn huy hoàng vv…. Những nền văn hoá đó tiếp diễn không ngưng. Nhưng đến thời đại Âu Cơ những nền văn hoá ấy được chính thống hoá với tổ chức việc tổ chức một nền quân chủ bình sản, gần giống như tiếng gọi của chủ nghĩa vô sản của đảng Cộng Sản ngày nay, nhưng hoàn toàn tự do dân chủ, bình quyền bình đẳng bình sản giữa mọi người dân. Nền văn hoá được qui mô hoá trong một quốc gia thì đươc gọi là NỀN VĂN HIẾN. Sách vở và toàn dân VN thường nói rằng nước ta có nền văn hiến trên 4000 năm là do vậy. Nếu tính kỷ từ Âu Cơ đến nay thì nền văn hiến nước ta đã có trên 4700 năm.
*Âu Cơ đặt họ theo mẩu hệ là Hồng Bàng, con rồng cháu tiên. Và nàng tự coi là bà Tổ các vua Hùng thuộc họ Hồng Bàng hay Hùng Bàng. 
Đặt tên là nước Văn Lang,
Phương tây giáp Thục*, phưong nam giáp Chàm*,
Phía bắc là Dương Tử Giang,
Phương đông ấy biển gọi rằng Biển Đông.

*Nàng đặt tên nước là Văn Lang. Nước Văn Lang rộng lớn như vô biên giới : Bắc có Dương Tử Giang làm biên giới, đông là Biển Đông, tây bao gồm cả Tứ Xuyên hiểm trở, nam như vô biên giới đến tận vùng Quảng Trị Huế Đà Nẵng ngày nay goi là Việt Thường bao gồm rừng núi  hoang sơ.  
Văn Lang phong thổ huy hoàng*,
Vốn dòng Bách Việt Hồng Bàng nguyên niên.
Âu Cơ làm chúa ‘Không Tên’*,
Không người tưỡng đến công thiêng của nàng, 


*Âu Cơ ngồi tại trung tâm, theo dỏi việc trị dân của các vua Hùng. Nước Văn Lang bấy giờ thật bình yên, dân chúng an cư lạc nghiệp. Các vua Hùng theo đúng đường lối nhu thuận của đạo trời, giúp người cùng khốn, đở đần yếu đuối theo đúng con đường, đúng đạo nhu thuận của Việt Tộc mà các Vị Tiền bối đã dạy bảo.
Thời ấy dân ta, nữ thì mặc yếm bên trong áo dài hiếm hơn, bên dưới thì mặc xấn (tức là váy), bên trong chẵng có đồ lót. Đàn bà đến ngày có kinh nguyệt không phải làm gì ngồi một chổ hoặc ngồi bồng con mà thôi.
Các bà ‘mẹ già’ (bà nội bà ngoại) thì chuyên làm cái việc lưu truyền: Nghĩa là từ đời nọ sang đời kia ngồi kể chuyện về những bậc tiền bối cho con cháu nghe. Và cứ truyền miệng như vậy từ con sang cháu ngàn đời cho đến chúng ta ngày nay. Nhưng khốn nổi non 1000 năm bị Tàu đô hộ, dân Việt bị cấm không được nghe theo lời truyền tụng của ông bà mà buộc nghe theo lời vua chúa quan quyền đô hộ phán bảo dạy cho (!), do đó những truyền khẩu dần dần mất gốc chỉ còn giữ được một ít. Các quan lại tốt bụng cũng không dám viết lên những sự thật. Những thỉnh thoảng chúng ta cũng vẩn bắt gặp những nét văn hoá cổ Bách Việt, và từ đó dò lần cùng với tiếng nói của lòng đất mẹ ‘Khảo Cổ Học’ từ hơn một thế kỷ đã làm sang tỏ sự thật.
Một nhân chứng vỉ đại cho chúng ta là Đức Khổng Tử. Chính ngài đã viết ra nhiều sách lễ nghĩa dạy vua chúa (Hán tộc gốc Mông Cổ) nhưng chẳng ai them nghe ngài, vì với họ sức mạnh và quyền lợi vật chất là trên hết. Chính Đức Khổng Tử là người có công việc lại đạo lý của Bách Việt cho người Hán, nhưng người Tộc Việt nhờ đó tìm lại được nền văn minh tinh thần của tổ tiên.
Khi người ta hỏi, phải ngài là người đã nghĩ ra đường lối đạo nghĩa dạy dân chăng? Ngài rất thành thật mà nói rằng những điều ngài viết ra là ngài đã lấy trong dân chúng phương Nam.
  
Không người thờ cúng* đàng hoàng,
Không người nhớ tới công nàng lập quốc*.
Một tay dựng nước làm gốc,
Một tay gìn giữ thúc đốc vua Hùng,

*Thật từ xưa đến nay
Một tay chống chọi giặc Mông*,
Mới sinh nước Việt oai hùng ngày nay.
Cớ sao dân Việt chua cay!
Theo Mông* hiếp nữ thầy lay thấp hèn*

Chẵng  thờ Vương Nữ linh thiêng *
Bỏ quên Tổ Mẩu mẹ hiền nước Nam.
Bao đời chỉ nhớ phái nam*,
Hùng vương dựng nước hiến văn* bốn ngàn.

Mổi năm có lể đàng hoàng*,
Khấu đầu lạy tạ công vàng nước non,
Chỉ vì kỳ thị nữ ‘không’*,
Quên công nghĩa Mẹ, quên công đầu nguồn*.

Người người chỉ nhớ Hùng Vương,
Năm năm đầy đủ đèn hương cúng thường.
Nhớ không ai lập vua Hùng ?
Ấy công Tổ Mẩu nữ hùng Âu Cơ.

Một tay gây dựng cơ đồ,
Quận làng chia tõ quanh đô thành miền,
Đặt con lảnh tụ liền liền*,
Vua Hùng cai quản các miền Mẹ giao.

Mười tám* dòng có chí cao,
Được người xưng tụng*, dân nào quên ân.
Kéo dài đến mấy vạn năm* ?



III- NHÀ THỤC VỚI HÁN MÔNG BÊN TÀU VÀO THỜI ĐÔNG CHU LIỆT QUỐC

Thế rồi Thục Phán* tiến lên xưng thần,
Phía Tây vốn thuộc Văn Lang*,
Bị Thủy Hoàng chiếm dựng nên nhà Tần.
Tứ Xuyên Bách Việt mọi đàng,

Cũng từ Xích Quĩ dần dần chia nhau.
Vua Tần thế lực thần sầu,
Mạnh lên Thục Phán mau mau đánh liền,
Mưu cao* chiếm nhẹ trước tiên,

Thu nhanh gọn chiếm khỏi phiền Tần luôn.
Lập nên nhà Thục vuông tròn,
Lấy tên Âu Lạc, An Dương* quốc thành,
Văn Lang từ đó biến nhanh.

Thục vương kiến thiết, xây thành Cổ Loa,
Trùng tu cho nước non nhà,
Hầu mong chống đở can qua khó lòng.



IV- NGUỒN GỐC MÔNG CỔ CỦA TÀU

Kể từ Mông Cổ làm vua,
Tự xưng Hoàng Đế* trên bờ Hoàng giang*,
Từ nay sinh nước Trung Nguyên*,
Vốn dòng du mục bắc nguyên* tràn vào.

Dân du mục tướng dáng cao*,
Người cao ngựa mạnh lập trào đình* riêng.
Đến nay giặc giả liên miên,
Suốt bao thế kỷ gọi liền Liệt Quốc*

Đông Chu* ấy thật gian truân,
Khiến dân Âu Lạc* mất dần đất đai,
Vẩn còn chín quận an bài*,
Quân ta chống với quân Tần kém chi.

Ra sức giết được Đồ Thư*,
Giết quân xâm lượt được từ* vinh quang.
Nhà Tần không được thịnh an*,
Bị Lưu Bang chiếm cho an dân tình,


Lập nên nhà Hán Tây Kinh,
Rồi sai tướng giỏi với binh lính Tàu
Đưa quân xâm lượt cho mau.





Nhà Triệu mất nước bị Tàu hộ đô,
Coi dân ta là Nam Nô*,
Khiến dân ta trở thành lệ nô dân Tàu*.


V- NAM VIỆT NHÀ TRIỆU CHÍNH HIỆU BÁCH VIỆT, LÀ TÊN TỔ VIỆT NAM

Trở lại nhà Triệu lên ngôi,
Cũng nguồn Bách Việt*, chẳng ô nhiễm Tàu.
Thay Thục, Triệu dựng nước giàu,
Đặt tên Nam Việt* ấy giòng Việt Bách.

An hoà tính chuyện quốc sách*,
Vũ Vương tước Hán* theo cách an lành.
Nam Việt nhà Triệu lo canh*.
Nhưng rồi chín quận thái bình cũng tan :

Tính từ Đạm Nhĩ, Cữu Chân,
Nhật Nam, Giao Chỉ, Uất Lâm, Câu nhài,
Quế Châu, Hợp PhốNam Hai*
Kể luôn Tượng Quận thẳng dài Thương Ngô….


VI- TÀU ĐÔ HỘ VIỆT NAM LẦN THỨ NHẤT

Lần đầu Bách Việt nhục ô,
Quân Tàu cai trị ác ôn kinh hoàng*!
Dân ta đau khổ lầm than*,
Anh hùng yêu nước, tham tàn giết đi*,

Đánh tan dẹp hết* một khi,
Tài nguyên chiếm hết*, gian thì láu lách*,
Bao nhiêu văn hóa Việt Bách*,
Bao nhiêu thợ giỏi cắp nách về Tàu*,

Bao nhiêu lý thuyết cao sâu*,
Các Ngài Tiền Sử Việt*, Tàu mê ly:
Thần Nông*, Oa Nữ*, Phục Hy*….
Tàu tự chiếm lấy làm tiên sư mình,

Bao nhiêu người đẹp tiết trinh*,
Chúng ôm trọn gói phỉ tình trêu ngươi*.
Dân ta đành phải khép lời*,
Tiên tổ để lại, khôn đời nào phai*.

Bao công trình bao của cải*,
Từ nông nghiệp học miệt mài nghìn năm*,
Từ luân lý đến hôn nhân*,
Nhân quyền nam nữ đến nhân cách người*,

Chúng đều đánh phá tơi bời*.
Để rồi Khổng tử đem dời vào sách*,
Viết thành văn hóa Trung Quốc*.
Rồi rằng : Tàu dạy dân mình nhân văn !?

Dạy thêm nông nghiệp lần khân!
Cho rằng: Bách Việt ngu đần xưa nay*!
Rằng : Mông Hán là thầy hay* !
Làm nên những việc* khi thầy chưa sinh*!!!?


VII- NHÀ TRƯNG

Thời ấy tại huyện Mê Linh*
Có quan Lạc tướng hiển vinh anh hùng,
Một mình hùng cứ một vùng*,
Vốn là con cháu vua Hùng tự xưa*.

Vợ là Man Thiện* say sưa,
Cùng hai con gái* sớm trưa luyện tài.
Tài văn tài vỏ bền dai*,
Mưu lòng đánh lấy thẳng dài núi sông.

Sức còn yếu, ý chưa thông*,
Rủi thay Lạc tướng bệnh thâm, âu sầu*.
Man Thiện đành tính mưu sâu*,
Tìm người cùng hội, để cầu liên minh.

Gặp ngay dòng giỏi Sơn Tinh*,
Thi Sách họ Đặng vốn tình xưa nay*,
Bèn đem gái chị gả ngay*,
Hầu mong kết nghĩa, chống ngay quân thù.

Trưng Trắc là gái anh thư*,
Nên duyên họ Đặng, như cờ gặp phong*.
Man Thiện truyền lại cho con,
Phong làm nữ tướng* ra công liên hoàn,

Thi Sách quân đội rỡ ràng*,
Cùng Trưng Trắc kết: hai đoàn quân trang*,
Tiến lên chiếm lại giang san,
Hầu mong đuổi thẳng tham quan Hán thù.

Chẳng may Thi Sách mắc mưu !
Sa trường thân ngã, quân thù giết đi.
Trưng Trắc kế hoạch tức thì:
Chiêu hiền chín quận*, chủ trì hợp quân.

Tướng nam tướng nữ chia phân,
Binh nam binh nữ ước gần mấy muôn.
Trưng Trắc vừa mới khai quân,
Giết ngay Tô Định lập nên công đầu.

Bốn phương ra sức nguyện cầu,
Nàng lên tướng soái giặc sầu tan binh.
Nhiều năm mãi miết chiến chinh,
Trăm sáu hai tướng*, kết tinh kết tài*,

Gồm thâu phương đông phương đoài*,
Sáu mươi thành củ*, đoạt dài một khi.
Mời Man Thiện đứng chủ trì*,
Lảnh quyền cai quản*, chuẩn chi nước nhà.

Ít năm Man Thiện đưa ra*,
Ý tâm từ giả, ép mà cậy Trưng*,
Tướng tướng đồng ý tôn vưng*
Trưng Nhị làm Soái*, Trung Vương vua Bà*.

Trưng Trắc phong tước cho cha,
Phong khanh phong tướng, câu ca khải hoàn.

VIII- VĂN HÓA TRIỀU ĐẠI TRƯNG VƯƠNG

Sửa sang nước trị dân an*,
Phát triển kinh tế* đầy tràn nơi nơi*.

Làm đường* làm giấy* sáng tươi,
Đúc đồng làm trống*, quyết khôi phục nhà.
Trồng rau trồng lúa trồng trà*,
Là bao di sản mẹ cha đã làm*.

Đặt tên là nước Lĩnh Nam*,
Lập nên luật pháp*, bình an nước nhà.
Lập nên một cỏi kiêu sa*.
Luật nước là luật dân ta bình quyền*,

Từ học hỏi đến thợ thuyền*,
Từ chia ruộng nước* đến quyền công dân*,
Ai tài thì cứ dấn thân*.
Không theo lối sống Hán Mông* hại người

Cố sức hành hạ nữ* thôi,
Cố bắt phụ nữ làm người tiện nhân,
Không cho học*, cấm tiến thân,
Chỉ làm hàng ngủ ngu dân cúi đầu.

Với bao công khó dài lâu,
Trưng Vương* tìm cách cất đầu cho dân.
Thế mà sử liệu lần khân*!!
Theo Tàu mà viết lằng nhằng* sử Nam :

Rằng ba năm* Trưng Vương tàn.
Một đất nước mới huy hoàng* dựng xây :
Ba năm sao được như vầy*!!
Phát luật* có đủ, dựng xây tuyệt vời !













Nông nghiệp kinh tế* hơn người.
Làm sao cho nổi, ngôi trời ba năm ?!
Chính gian Hán Tộc manh tâm,
Cố xuyên tạc bậy, khiến dân mình lầm.

















IX- TẦU XUYÊN TẠC LỊCH SỬ NHÀ TRƯNG

Ngàn năm đô hộ đâm mầm*,
Khiến cho dân Việt quên dần công ai* :
Đã ra tay đuổi  lang sài,
Dựng nên nghiệp lớn danh hoài năm châu*.

Sử ta chỉ nói vài câu* !!?
Coi ra thật nhẹ công đầu Trưng Vương* !?
Lòng ta thật quá buồn thương!!
Đệ nhất truy tặng Trưng Vương anh hùng*.

BẢN ĐỒ NƯỚC LĨNH NAM

























       TRỐNG ĐỒNG THỜI TRƯNG VƯƠNG
Cầu mong dân Việt tỉnh bừng*,
Mở mắt xem lại công trình Trưng Vương*
Sử sách sửa lại làm gương*,

Chứng từ đầy đủ*, chớ đừng nghe sai*.
Theo quân thù ghét nữ tài*,
Là quân Mông Hán* ganh tài nữ lưu*,

Sử ta phải sử chính ưu*,
Kẻo hoài tăm tiếng nữ lưu anh hào*.
Trưng Vương đánh thắng giặc Tàu,

Trên đất Việt tổ* đứng đầu sử xanh*.
Suốt ngàn năm giặc nhe nanh*,
Nuốt lần* đất tổ hiền lành trời cho.

X- DÀNH LẠI VĂN HOÁ NHU THUẬN CHUNG (ĐẠO VIỆT = VIỆT NHO) CỦA TỔ TIÊN BÁCH VIỆT (VIỆT CỔ)


Đất còn chữ S phất phơ*!
Nhưng văn hoá cổ* vẩn chờ đợi ta.
Chớ để mất văn hoá* nhà,

Tổ tiên Siêu Việt nước ta khởi đầu*. 
Tiến lên dành lại với Tàu*,
Tiến lên dành lại kẻo sầu lòng nhau.


Văn hoá tiền sử khắc sâu*,
Tổ tiên Việt Tộc gối đầu dạy con*:
Dạy cho hậu duệ vuông tròn.


Nắm cương lĩnh củ*, một lòng thuận nhu*.
Làm nên Tộc Việt tối ưu*.
Để cho tiên tổ khỏi ưu sầu lòng*.

Kẻo công tiên tổ cầu mong* ??!!
Bốn ngàn văn hiến* đề lòng lảng quên*.
Phải thực thi*, ngay nhản tiền,

Đạo trời nhu thuận*. của tiền nhân cho.
Ấy chính là đạo VIỆT NHO*;
Hán Mông cướp lấy, bỏ kho trưng bày*,

Rằng riêng ta : ‘Văn Hoá đây,
Hán Nho lành mạnh, nghĩa tày trời cao*!?’
Dửng dưng nghếch mặt tự hào*!
      Mà rồi chúng chẵng ngày nào thực thi*.

XI- XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRUNG HOA CHIẾM ĐẤT VIỆT NAM

Cứ sách lượt Mông Hán đi :
Sức mạnh trên hết, thiết chi nghĩa tình,
Hán nho chỉ để trưng vinh!    
Lo gì xấu mặt, miễn mình phát sinh.
Nay đua nguyên tử khiếp kinh !!
Quên đi văn hoá*, thiết binh* hại người*.

Chính sách vẩn cứ một thôi*,
Can qua xâm lượt, độc tôi, bá quyền* !
Lấy sức mạnh tạo uy quyền*,

Rút bòn từng mảnh, đất quyền* Việt Nam !  
Đã ăn sành sạch* vẩn tham*,
Hoàng Trường Sa* chiếm, dã man quân Tàu.

Lại còn đánh cướp tiếp thâu*,
Một đài Hải Thổ* gây sầu dân Nam*.
Những lời tôi nói nghĩa Nhân*,

Biết điều trả lại chớ tham của người*.
Trời cho Tầu mạnh đời đời*,
Ở sao cho khỏi, làm người tham sân*.
Đã rằng : môi hở giơ răng*,

Nay thì môi sứt, răng cần cắn chơi*.
Xưng danh là nước con Trời*,
Thì cần giữ lấy một lời đạo vương*. 

Tôi đây hậu duệ Trưng Vương,
Ăn ngay nói phải một đường dựng xây*,
Nếu Tàu bắt lổi nói ngay,
Thì đành chịu tội, thân nầy ngại chi.
Quên đi văn hoá, nín thinh hại người.
Chính sách vẩn cứ một thôi,
Can qua xâm lượt, độc tôi, bá quyền.

Lấy sức mạnh tạo uy quyền,
Rút bòn từng mảnh, đất quyền Việt Nam !
Đã ăn sành sạch* vẩn tham*,
Hoàng Trường Sa chiếm, dã man quân Tàu.

Lại còn đánh cướp tiếp thâu,
Một đài Hải Thổ gây bao ưu phiền*.
Nay còn lủng đoạn Tây Nguyên
Tai họa Bô Xít lạm quyền nước Nam
Những lời tôi nói nghĩa Nhân,
Hãy cút đi hết chớ tham của người*.
Trời cho Tầu mạnh đời đời*,
Sống sao đừng có, làm người tham sân.
Đã rằng : môi hở giơ răng,
Nay thì môi sứt, răng cần cắn môi !!
Xưng danh là nước con Trời
Thì cần phải giữ lấy lời đạo vương 
Tôi đây hậu duệ Trưng Vương,
Ăn ngay nói phải một đường dựng xây,
Cho Tàu bắt lổi nói ngay,
Thì đây cứ giết thân nầy ngại chi.
     
Brossard Québec Canada 20/4/2006
Ts. Bs. Thiên Thanh Nguyễn Thị Thanh









 

         BÌNH ĐỰNG RƯỢU VN THỜI TIỀN TRƯNG VƯƠNG


















BÌNH RƯỢU THỜI TIỀN TRƯNG VƯƠNG























ỐNG VÔI DÂN DỤNG THỜI TIỀN TRƯNG VƯƠNG

























          ỐNG VÔI NGỰ DỤNG HÌNH TRỐNG ĐỒNG
                   NGỦ SẮC THỜI TRƯNG VƯƠNG



































                                    Ts Bs Nguyễn Thị Thanh
                                      trong bộ y phục tiền sử
                                        tại Ban Mê Thuộc
                                              năm 1972


Những vị ấy có mặt trên trên lảnh địa lâu đời trước khi Mông Cổ xâm chiếm Xích Thần và Xích Quĩ để lập nên nước Trung Quốc ngày nay.
Mông Cổ vượt sông Hoàng Hà chiếm nước Xích Thần lập nên Trung Quốc, rồi dần dà chiếm xuống nước Xích Quĩ. Dân chúng Bách Việt đa số ở lại làm dân Trung Quốc bị coi như là thành phần nô lệ, man di, chỉ có quyền làm nông, làm lính và làm tôi đòi mà thôi. Khổng tử là người sưu tầm đạo đức lể nghĩa của dân Miêu Tộc gốc Bách Việt phương Nam mà dạy cho vua quan người Hán. 











TRĂM NĂM BIA ĐÁ HÃY MÒN,
NGHÌN NĂM BIA MING
HÃY CÒN TRƠ TRƠ.

Ca dao tục ngữ Việt Nam



























                    Trưng Triệu Nguyễn Thị Thanh
                trong chiếc áo và chiếc nón tiền sử VN
                           Chụp tại Ban Mê Thuộc VN





BẢN ĐỒ NƯỚC BÁCH VIỆT CỦA ĐẾ MINH
VÀ TRẬN TRÁC LỘC
GIỮA MÔNG CỔ VÀ LIÊN MINH XÍCH QUĨ


BẢN ĐỒ VĂN HÓA ĐỘNG ĐÌNH HỒ










                       
HÌNH THẦN NÔNG










Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire